Thu thập thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 58 - 60)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.2.2. Thu thập thông tin

3.2.2.1. Thu thập số liệu và tài liệu thứ cấp

Bảng 3.4. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin Loại tài liệu Nguồn cung cấp

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề

tài

- Các loại sách và giáo trình

- Các bài báo từ các tạp chí có liên quan tới đề tài

- Tài liệu từ các website

- Các khóa luận và luận văn tốt nghiệp có liên quan

- Thư viện Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn

- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam

- Internet

Số liệu về tình hình chung của huyện Thái Thụy,

tỉnh Thái Bình

- Báo cáo kết quả phát triển kinh tế

xã hội huyện Thái Thụy năm 2015,

2016, 2017

- UBND huyện Thái Thụy - Niên giám thống kê huyện Thái Thụy năm

2016

Hiện trạng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Thái Thụy

- Báo cáo kết quả khai thác và nuôi

trồng thủy sản xã Thụy Trường, Thái Đô, Thụy Xuân qua các năm

2015, 2016, 2017

- Báo cáo kết quả khai thác và nuôi trồng thủy sản huyện Thái Thụy qua

các năm 2015, 2016, 2017

- UBND xã Thụy Trường - UBND xã Thái Đô - UBND xã Thụy Xuân - UBND huyện Thái Thụy

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018)

Nguồn thu thập thông tinthứ cấp được thu thập từ sách báo, tạp chí, khóa

huyện Thái Thụynăm 2016, số liệu chung tại UBND xã Thụy Trường, UBND xã Thụy Xuân, UBND xã Thái Đô, UBND huyện Thái Thụy. Cụ thể:

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:

- Liệt kê các thơng tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiến thu thập

- Liên hệ với các cơ quan cung cấp thông tin

- Tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp, …

- Kiểm tra tính thực tế của thơng tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

3.2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

Các số liệu sơ cấp được tiến hành thu thập qua điều tra, phỏng vấn các cán

bộ địa phương (xã, huyện) có liên quan tới hoạt động ni trồng thủy sản của xã

Thụy Trường, Thái Đô, Thụy Xuân; các hộ nuôi trồng thủy sản trên địa bàn xã theo mẫu phiếu điều tra đã chuẩn bị sẵn.

Bảng 3.5. Đối tượng và số mẫuđiều tra ở các nhóm đối tượng

TT Đối tượng phỏng vấn ĐVT Số

lượng/xã

Số

mẫu Phương pháp

1

Cán bộ địa phương liên quan tới hoạt động nuôi trồng thủy sản

Người 3 9 Phỏng vấn sâu

2 Hộ nuôi trồng thủy sản Người 30 90 Điều tra theo mẫu phiếu

3 Cơ sở cung cấp đầu vào Cơ sở 3 3 Phỏng vấn sâu

4 Cơ sở thu mua Cơ sở 3 3 Phỏng vấn sâu

5 Cán bộ huyện Người 3 3 Phỏng vấn sâu

Tổng cộng 108

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018)

- Đối với cán bộ địa phương: tiến hành phỏng vấn 09 cán bộ xã (là chủ

tịch, phó chủ tịch UBND xã, cán bộ hợp tác xã nuôi trồng thủy sản, cán bộ

khuyến ngư xã)

Tiêu chí lựa chọn cán bộ là nhữngngười đang công tác, phụ trách quản lý

về ngành thủy sản của địa phương, trực tiếp quản lý địa bàn xã Thụy Trường,

- Đối với người dân: phỏng vấn ngẫu nhiên 90 hộ (mang tính đại diện về

độ tuổi, trình độ đào tạo, số năm kinh nghiệm, quy mô và phương thức nuôi trồng thủy sản...)

- Đối với các tác nhân khác:phỏng vấn 03 cơ sở cung ứng đầu vào và 03

cơ sở thu mua thủy sản.

- Đối với cán bộ huyện: tiến hành phỏng vấn 03 cán bộ huyện (chủ tịch

huyện hoặc phó chủ tịch, bí thư, trưởng phịng nơng nghiệphuyện).

Như vậy, thông itn sơ cấp được thu thập từ các nhóm đối tượng khảo sát có liên quan nhằm tập trung làm rõ phát triển NTTS theo chiều rộng và chiều sâu của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái BÌnh trên các góc nhìn khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)