Kiến của hộ điều tra về hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 83 - 85)

Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Nguồn nước cấp Nước mặn 27 100,00 45 100,00 15 83,33 87 96,67 Nước lợ - - - - 3 16,67 3 3,33

2. Kênh cấp thoát nước

Tách biệt 3 11,11 3 6,67 3 16,67 9 10,00 Chung nhau 24 88,89 42 93,33 15 83,33 81 90,00

3. Hệ thống hồ lắng

Chung cho tồn khu ni

trồng 9 33,33 6 13,33 3 16,67 18 20,00 Riêng từng hộ 6 22,22 21 46,67 3 16,67 30 33,33 Khơng có hồ lắng 12 44,44 18 40,00 12 66,67 42 46,67 3. Ảnh hưởng đến NTTS của hộ Tốt 15 55,56 15 33,33 6 33,33 36 40,00 Bình thường 12 44,44 27 60,00 12 66,67 51 56,67 Kém - - 3 6,67 - - 3 3,33 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Theo bảng 4.15, có thể thấy 96,67% hộ cho rằng nguồn nước cấp cho hoạt

nguồn nước cấp cho NTTS của hộ là nước lợ, chủ yếu là những hộ ở vị trí sâu trong khu ni trồng, cách kênh cấp nước khá xa. Do đó hộ phải lấy nước từ sơng Diêm HộđểNTTS nên độ mặn thấp hơn so với các hộ ni cịn lại

Trên địa bàn nghiên cứu, hệ thống kênh cấp thoát nước của các hộ chủ yếu là chung nhau chiếm 90% số hộ điều tra. Nguyên nhân là do các địa phương khơng có đủ kinh phí, nên mới chỉ xây dựng kênh cấp thoát nước từ biển vào; hộ

dân tựbơm nước hoặc đầu tư hệ thống kênh nhỏđể đưa nước từ kênh lớn vềđến tận ao/đầm. Điều này dễ dẫn đến tình trạng chất lượng nước cho NTTS không

đảm bảo khi nước cấp vào của hộnày là nước thải của hộ khác; dễ dẫn đến dịch bệnh trong NTTS. Chỉ có 10% số hộ điều tra có hệ thống kênh cấp thoát nước tách biệt, đây đều là những hộở gần kênh lớn, do đó họ chủđộng hơn trong việc cấp thoát nước.

Đối với hệ thống hồ lắng, 46,67% hộ điều tra khơng có hồ lắng cho NTTS. Họ dẫn nước trực tiếp vào ao nuôi và cho rằng chỉ cần khử trùng bằng vôi bột và thuốc thú y là đủ. Trong khi đó, tỷ lệ hộ xây dựng hồ riêng chiếm 33,33% số hộđiều tra. Đây là những hộ có kinh nghiệm và kiến thức về NTTS, họ sẽ chủ động dẫn nước vào ao trống, để lắng trước khi đưa nước vào phục vụ NTTS. 20% hộ điều tra nằm trong vùng quy hoạch NTTS tập trung trên địa bàn nghiên cứu cho biết, có ao lắng chung cho tồn vùng ni.

Khi được hỏi vềảnh hưởng của hệ thống thủy lợi đến NTTS, 40% hộđiều

tra đánh giá rằng có ảnh hưởng tốt, trong khi đó,56,57% hộ cho rằng bình

thường. Chỉ có 3/90 tương ứng với 3,33% hộ đánh giá ảnh hưởng tiêu cực. Đây

chủ yếu là những hộở cuối nguồn, họ cho rằng NTTS của hộ chịu ảnh hưởng do nguồn nước cấp bị ô nhiễm từnước thải của các hộởđầu nguồn.

Như vậy, hệ thống thủy lợi trên địa bàn nghiên cứu được đánh giá có ảnh

hưởng tích cực đến NTTS tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chếkhi chưa có kênh cấp

thốt nước tách biệt và tỷ lệ hộ khơng có hồ lắng cịn cao. Chính quyền cần có kế

hoạch đầu tư hệ thống kênh cấp thoát nước, hồ lắng cho vùng nuôi, cũng như hỗ

trợ hộ dân xây dựng hệ thống thủy lợi đồng bộđể NTTS có hiệu quả cao.

b. Hệ thống giao thơng

Qua bảng 4.16 có thể thấy hầu hết hộNTTS có đường bê tơng dẫn đến tận

bên cạnh để kiên cố hóa đường dẫn từ trục chính vào ao. Có 3/90 tương ứng 3,33% hộ điều tra ở ngay mặt đường trục chính vì vậy có đường nhựa đến ao ni. Mặt khác, một số hộ nằm ngồi vùng quy hoạch, vị trí hẻo lánh, đi lại khó

khăn, do vậy đường ra khu vực nuôi hiện tại vẫn là đường đất, chiếm 30% số hộ điều tra. Đây chủ yếu là những hộ QML, tận dụng diện tích đất hoang tựđào ao đầm để mở rộng diện tích ni.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)