Kiến của hộ điều tra về thay đổi trong chuẩn bị ao hồ cho NTTS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 73 - 75)

Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Có thay đổi trong chuẩn bị ao hồ ni khơng?

Kiên cố hóa ao

ni 21 77,78 21 46,67 15 83,33 57 63,33

Xây dựng kho

chứa 9 33,33 - - 3 16,67 12 13,33 Hút bùn thải đáy

ao trước khi nuôi 24 88,89 42 93,33 18 100,00 84 93,33 Xử lý nước cấp 18 66,67 42 93,33 15 83,33 75 83,33

Gây màu nước 18 66,67 42 93,33 15 83,33 75 83,33

2. Lý do thay đổi

Làm sạch ao 12 44,44 24 53,33 9 50,00 45 50,00

Tạo môi trường

nuôi tốt 15 55,56 21 46,67 6 33,33 42 46,67 Tránh sạt lở 3 11,11 3 6,67 3 16,67 9 10,00 Ngừa dịch bệnh 3 11,11 9 20,00 3 16,67 15 16,67 Xử lý ô nhiễm 6 22,22 6 13,33 - - 12 13,33 3. Ảnh hưởng đến NTTS của hộ Rất tốt - - 6 13,33 - - 6 6,67 Tốt 21 77,78 27 60,00 18 100,00 66 73,33 Bình thường 6 22,22 12 26,67 - - 18 20,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Lý do chủ yếu cho việc thay đổi trong chuẩn bị ao nuôi là để làm sạch ao và tạo môi trường thuận lợi cho thủy sản phát triển với tỷ lệ hộđồng ý lần lượt là 50% và 46,67%. Ngoài ra, một số hộ còn cho rằng, chuẩn bị ao ni cịn nhằm mục đích tránh sạt lở bờ ao, phịng ngừa dịch bệnh cũng như xử lý ô nhiễm môi

trường nước.

Đánh giá về ảnh hưởng đến NTTS của hộ, 73,33% hộ điều tra cho rằng

chuẩn bị ao/hồtrước khi nuôi ảnh hưởng tốt, 20% số hộđánh giá bình thường và có 6 hộ tương ứng 6,67% đánh giá ảnh hưởng rất tốt đến hoạt động NTTS. Khơng có hộ nào cho rằng chuẩn bị ao/hồtrước khi nuôi ảnh hưởng tiêu cực đến

hoạt động NTTS.

Nói tóm lại, kiên cố hóa ao ni, hút bùn thải đáy ao, xử lý nước cấp và

gây màu nước là những hoạt động chủ yếu mà các hộ thực hiện trước khi bắt đầu NTTS. Việc chuẩn bị này chủ yếu nhằm làm sạch môi trường nước và tạo điều kiện thuận lợi cho thủy sản sinh trưởng và phát triển. Hầu hết các hộđiều tra cho rằng những hoạt động trên có ảnh hưởng tốt đến phát triển NTTS của hộ. Tuy nhiên việc chuẩn bị ao hồ trước khi nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các hộ, cần nâng cao nhận thức của người dân về tầm quan trọng của chuẩn bị ao, hồ trước khi nuôi cũng như tập huấn về chuẩn bị ao hồcho người dân theo đúng tiêu

chuẩn kỹ thuật.

b. Hình thức, phương pháp và mật độ thả giống

Trên địa bàn khảo sát, hình thức thả giống được nhiều hộ áp dụng nhất là thả một lần thu nhiều lần chiếm 66,67% số hộđiều tra. Chủ yếu là do hộ gặp khó

khăn trong tiêu thụ khi khơng có người mua thủy sản, vì vậy họ phải bán làm nhiều lần. Trong khi đó, chỉ có 9/90 hộtương ứng 10% lựa chọn hình thức đánh

tỉa thả bù. Thả giống theo hình thức này tuy giúp tăng năng suất nhưng lại rất dễ

gặp rủi ro dịch bệnh, do đó rất ít hộ nuôi áp dụng.

53,33% số hộ được hỏi thả giống trực tiếp ra ao nuôi, ngược lại, 46,67% hộ chọn ương giống trước khi thả. Có sự khác nhau giữa các nhóm hộ trong việc lựa chọn phương pháp thả giống, Hộ QMN và QML phần lớn đều ương giống

trước khi thả với tỷ lệ lần lượt là 66,67% và 83,33% trong khi đó có đến 80% hộ

QMV thả giống trực tiếp. Hộ QML có kinh nghiệm lâu năm trong NTTS, do đó

họ thực hiện biện pháp ương giống nhằm mục đích để con giống quen với môi

gặp đã phải trường hợp con giống bị yếu và chết dần khi thả trực tiếp, nên họ

chọn ương giống trước khi ni để đề phịng rủi ro có thể xảy ra. Trên địa bàn nghiên cứu, việc ương giống không được thực hiện trong ao nuôi riêng mà chỉ sử

dụng lưới qy một phần diện tích ao đểương.

Khi được hỏi hình thức và phương pháp thả giống ảnh hưởng đến NTTS

của hộ ra sao thì 33,33% hộ điều tra đánh giá tốt, 63,33% đánh giá bình thường, chỉ có 3/90 hộtương ứng 3,33% đánh giá kém. Những hộ này cho rằng phương

pháp thả giống chưa phù hợp là nguyên nhân dẫn đến việc thủy sản của hộ mắc bệnh và bị chết, dẫn đến năng suất không cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)