Đánh giá của hộ điều tra về tập huấn kỹ thuật trong NTTS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 99 - 101)

Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Tham gia tập huẩn

NTTS?

Không tham gia 3 11,11 6 13,33 3 16,67 12 13,33

Thỉnh thoảng 15 55,56 18 40,00 9 50,00 42 46,67

Thường xuyên 9 33,33 21 46,67 6 33,33 36 40,00

2. Nội dung tập huấn

Kỹ thuật ươm giống 12 44,44 6 13,33 12 66,67 30 33,33

Kỹ thuật nuôi 24 88,89 39 86,67 15 83,33 78 86,67 Kỹ thuật quản lý ao đầm 24 88,89 24 53,33 15 83,33 63 70,00 Phòng trừ dịch bệnh 24 88,89 36 80,00 15 83,33 75 83,33 3. Áp dụng vào NTTS Có 24 88,89 36 80,00 15 83,33 75 83,33 Không 3 11,11 3 6,67 - - 6 6,67 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Đánh giá về các lớp huấn kỹ thuật NTTS tại địa phương cho thấy, 86,67% hộ điều tra đều dự các lớp tập huấn do địa phương tổ chức, trong đó có 40% tham

gia thường xuyên và 46,47% hộ thỉnh thoảng tham gia. Có 13,33% hộ khơng tham gia tập huấn. Nguyên nhân là do các hộ chưa nhận thấy lợi ích cũng như chưa áp dụng được hết kiến thức từ các buổi tập huấn vào hoạt động NTTS; một

phần là do các buổi tập huấn chủ yếu tập trung vào kỹ thuật nuôi tôm dẫn đến những hộ ni chun cá khơng có nhu cầu tham gia.

Hộp 4.4. Ý kiến của hộ về nội dung tập huấn khuyến nông

“Tôi cũng muốn tham gia tập huấn nhưng họ toàn mở lớp tập huấn cho con tôm. Nhà tôi

lâu nay chỉ chuyên nuôi cá, đến tập huấn cũng chả học được gì. Có lớp tập huấn kỹ thuật ni cá thì tơi sẽ tham gia ngay’’

Nguồn: Phỏng vấn sâu ông Nguyễn Văn Ần, xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh

Thái Bình ngày 03/02/2018

Nội dung tập huấn được nhiều hộ quan tâm là tập huấn kỹ thuật ni (86,67%), phịng trừ dịch bệnh (83,33%) và kỹ thuật quản lý ao đầm (70%). Trong khi đó, tỷ lệ hộ tham gia nội dung tập huấn về kỹ thuật ươm giống là không cao,

chỉ chiếm 33,33%. Lý do là kỹ thuật ươm giống địi hỏi có hiểu biết và trình độ

chun mơn với quy trình phức tạp; hơn nữa hộ khơng có chi phí đầu tư cho trại

giống nên họ ít quan tâm, tham gia những buổi tập huấn kĩ thuật ươm giống.

Khi được hỏi về việc áp dụng kỹ thuật đã được tập huấn, khá đông hộ

nuôi trồng thủy sản áp dụng những kỹ thuật tiến bộ và cách làm hay từ những

buổi tập huấn vào thực tiễn sản xuất chiếm 83,33% đây đều là những hộ QMN và QMV. Nhưng đó chủ yếu là những kinh nghiệm vể phòng trừ dịch bệnh, xử lý chất thải đáy ao theo quy trình, xử lý mơi trường nước... Cịn những cơng nghệ mới đòi hỏi phải đầu tư vốn lớn thì người dân chưa thể áp dụng.

Như vậy, cán bộ khuyến ngư và chính quyền địa phương cần đa dạng hóa các nội dung tập huấn dựa vào nhu cầu thực tế của người dân địa phương. Ngoài tập huấn kỹ thuật cho ni tơm cần có lớp tập huấn kỹ thuật đối với các loài thủy sản khác, đặc biệt là những lồi thủy sản mới được đưa về ni tại địa phương

Nói tóm lại trình độ năng lực và tổ chức hoạt động khuyến nông của các cán bộ chưa thực sự tốt là những bất lợi đối với phát triển NTTS. Đây thực sự là

vấn đề cần quan tâm, đặt ra cho địa phương.

4.2.4. H ni trng thy sn

Giớitính của chủ hộ

Theo số liệu khảo sát, các hộ QML, QMV chủ yếu có chủ hộ là nam giới

với tỷ lệ đều là 66,67%; trong khi đó, hầu hết các hộ NTTS QMN có chủ hộ là

sự ra quyết định. Đối với các hộ có quy mơ ni lớn, việc thu hoạch hay cải tạo,

lắp đặt, sửa chữa ao ni địi hỏi người chủ hộphải có sức khỏe để làm việc. Bởi

vậy, vaitrị của nam giới trong hoạt động ni trồng thủy sản là rất quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)