Kiến của hộ điều tra về hệ thống điện phục vụ NTTS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 86 - 90)

Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Hệ thống điện ra vùng nuôi là do ai bỏ tiền ra đầu tư?

Nhà nước 6 22,22 9 20,00 - - 15 16,67 Hộ tự lắp 3 11,11 15 33,33 12 66,67 30 33,33 Góp tiền với các hộ nuôi khác để lắp 18 66,67 21 46,67 6 33,33 45 50,00 2. Ảnh hưởng đến NTTS của hộ Rất tốt 3 11,11 6 13,33 - - 9 10,00 Tốt 12 44,44 21 46,67 12 66,67 45 50,00 Bình thường 12 44,44 18 40,00 6 33,33 36 40,00 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Đánh giá về hệ thống điện phục vụ NTTS, tùy vào con nuôi và phương

thức nuôi mà công suất sử dụng điện của các hộ khác nhau. Có 50% hộ điều tra cho biết họ góp tiền với các hộ nuôi khác để lắp đặt hệ thống điện cao thế đủ

công suất nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, hộ tự lắp hệ thống điện riêng chiếm khoảng 33,33% số hộđiều tra. Đây chủ yếu là những hộ có ao/đầm ni gần các trạm điện và giáp khu dân cư, do đó chi phí lắp kéo dây và lắp đặt hệ thống điện là khơng cao. Chí có 16,67% hộ cho biết họ sử dụng hệ thống điện

do Nhà nước đầu tư. Đây đều là những hộ QMV và QMN, ao/đầm ni của hộ

có vị trí thuận tiện, gần các kênh dẫn nước, vì vậy việc sử dụng điện khá hạn chế Đánh giá về ảnh hưởng của hệ thống điện tới NTTS của hộ, có đến 50% hộ đánh giá hệ thống điện hiện tại đang sử dụng có chất lượng tốt, đủ cung cấp

cho hoạt động NTTS và 10% hộđược hỏi có câu trả lời là rất tốt. Trong khi đó,

40% hộđiều tra có nhận định ảnh hưởng đến NTTS chỉ ở mức bình thường.

Như vậy, hầu hết các hộ đều lắp đặt điện cao thế để phục vụ NTTS. Hệ

thống điện do hộ tự đầu tư hoặc góp với những hộ xung quanh để lắp đặt. Hệ

thống điện ảnh hưởng tích cực đến NTTS của hộdân trên địa bàn nghiên cứu

Nhìn chung, địa bàn nghiên cứu đã có hệ thống cơ sở hạ tầng đáp ứng phần lớn nhu cầu của hộ NTTS. Tuy vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ,

đặc biệt là hệ thống thủy lợi và hệ thống giao thơng khi vẫn cịn một số hộ đánh

giá ảnh hưởng tiêu cực đến NTTS. Cần có biện pháp hồn thiện hệ thống kênh cấp thoát nước, hệ thống hồ lắng cho tồn vùng ni cũng như cải tạo hệ thống giao thông cho những vịtrí khó khăn, kém thuận lợi trong đi lại.

4.1.2.5. Phát triển thị trường tiêu thụ; liên kết trong sản xuất và tiêu thụ thủy sản

a. Phát triển thị trường tiêu thụ

Đồ th 4.1. Khối lượng thy sn tiêu th ca các hđiều tra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Theo Đồ thị 4.1 có thể thấy, hồng mỹ có khối lượng bán lớn nhất đạt BQ 5,5 tấn ở riêng nhóm hộ QML. Cá hồng mỹ là lồi cá mới được ni thửtrên địa bàn nghiên cứu và được đánh giá là có sức đề kháng tốt, có khảnăng chống chịu dịch bệnh. Một số hộ QML do có kinh nghiệm lâu năm, nắm bắt được kỹ thuật

NTTS vì vậy cá hồng mỹcho năng suất cao, dẫn đến khối lượng bán cao hơn hẳn so với các loài thủy sản khác và so với nhóm hộ QMN.

Cá vược và cá song có khối lượng tiêu thu cao ở cả 3 nhóm quy mơ. Khối

lượng tiêu thụ bình quân đạt 1,2 tấn/hộ đối với cá vược và 1 tấn/hộ đối với cá song. Hộ QML tiêu thụcá vược với khối lượng lớn hơn so với 2 quy mơ cịn lại,

trong khi đó, khối lượng tiêu thụ cá song của hộ QMV và QMN lại cao hơn

QML. Nguyên nhân là do thời gian nuôi khác nhau dẫn đến trong lượng cá khi xuất bán khác nhau. HộQMV và QMN đa số thường nuôi trên 12 tháng, khi cá xuất bán trọng lượng đạt 1,5 – 2kg. Trong khi đó, để tránh các rủi ro dịch bệnh có thể xảy ra; đồng thời ni được nhiều vụ hơn, hộ QMN chỉ nuôi 12 tháng với trọng lượng xuất bán đạt khoảng 1 – 1,2 kg/con. Do đó, khối lượng tiêu thụ cá song của QMN và QMV nhỉnh hơn so với QML.

Các lồi thủy sản cịn lại có khối lượng tiêu thụ khá thấp, đạt 3,2 tạđối với tôm sú và dưới 2 tạ với 2 loại còn lại.

Đồ th 4.2. Giá bán thy sn ca các hđiều tra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Điều tra về giá bán thủy sản cho thấy, cua và tơm sú là hai lồi thủy sản có giá trịhơn cả khi giá bán BQ là 307 và 317 nghìn đồng/kg. Bên cạnh đó, tơm thẻ

Cá hồng mỹvà cá vược có giá bán dưới 100 nghìn đồng/kg. Giá bán thủy sản của hộ QML có xu hướng cao hơn so với QMV và QMN do chất lượng thủy sản tốt hơn và

bán với khối lượng lớn nên được giá tốt hơn. Riêng đối với tôm sú, giá bán tôm của

hộ QMV và QMN cao hơn hẳn so với hộ QML. Những năm gần đây, ảnh hưởng

của dịch bệnh và năng suất thấp khiến hộ QML chủ yếu tập trung vào hoạt động

ni cá. Do khơng cịn được chú trọng, tôm sú xuất bán của hộ QML có trọng lượng

dưới 2 hoa/con nên giá bán thấp hơn hai nhóm hộ cịn lại.

Đồ th 4.3. Doanh thu t thy sn ca các hđiều tra

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Từ khối lượng tiêu thụ và giá bán, có thể thấy cá vược và cá song vẫn là loại thủy sản mang lại nguồn thu chủ yếu cho cả 3 nhóm hộ. Các hộđiều tra thu

được BQ 98 triệu đồng từbán cá vược và 116 triệu đồng từbán cá song. Đối vói riêng nhóm hộ QML, với khối lượng tiêu thụ lớn, giá cả ổn định, doanh thu từ

bán cá hồng mỹ của hộđạt 440 triệu đồng, cao hơn so với các loài thủy sản khác

và cao hơn doanh thu từ cá hồng mỹ của hộ QMN.

Trong khi đó, tơm sú dù có giá bán rất cao nhưng do năng suất thấp, khối

lượng bán BQ chỉ hơn 1 tạ do đó, thu từ tiêu thụ tôm sú không cao, chỉ đạt 32,9 triệu đồng.

Cua, tôm thẻ chân trắng chỉ mang lại thu nhập cho hộ QMV, QML; với giá trịchưa cao. Hộ QMN không nuôi cua và tôm thẻ chân trắng, dó đó khơng có

Theo bảng 4.18. có đến 96,67% hộ điều tra bán thủy sản cho thương lái;

chủ yếu là thương lái tại địa phương, chỉ có một sốít thương lái từ nơi khác đến.

Ngồi ra, có 6/90 tương ứng với 6,67% hộ tự bán lẻ sản phẩm của mình. Những hộ này chủ yếu bán cho người mua về làm quà hoặc mua về ăn với số lượng ít. Ngồi ra, có hộ cịn chuyển thủy sản cho người thân phân phối đến tay người tiêu dùng tại Hà Nội. Hình thức bán lẻ này chỉ có ở nhóm hộ QMV và QMN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)