Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 32 - 34)

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1. Cơ sở lý luận về phát triển nuôi trồng thủy sản

2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản

2.1.5.1. Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn tới việc sinh trưởng và phát triển trong việc phát triển chăn ni nói chung và phát triển ni trồng thủy sản nói

riêng. Nước ta có điều kiện vềđiều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, nguồn nước..) thuộc loại đặc biệt, có những biến đổi khó lường. Hơn nữa, lại nằm ở khu vực biển Đông- một trong những khu vực có bão gió mùa hoạt động với tần suất

thường xuyên với hàng chục cơ bão lớn nhỏ một năm trên thế giới. Vì vậy, cần có những đánh giá thực tế từđó có những biện pháp kịp thời để giải quyết.

Điều kiện nhiệt độ, thời tiết: Nhiệt độ là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc ni trồng thủy sản, góp phần thiết yếu đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của thủy sản. Ở giai đoạn đầu khi thả giống, cần lưu ý tới nhiệt độ của nước, nên thả

giống ở nhiệt độ mát mẻ.

Ngồi ra, điều kiện nhiệt độ cịn ảnh hưởng rất lớn tới sức ăn của thủy sản. Dựa vào lượng thức ăn của thủy sản tiêu thụ để có thểước tính được tốc độ sinh

trưởng của chúng. Kết quả thí nghiệm cho thấy, sức ăn thủy sản sẽ lớn hơn rất nhiều nếu nhiệt độ của nước lớn hơn 320C. Yếu tố nhiệt độảnh hưởng trực tiếp tới việc tiêu hóa thức ăn.

Ngồi ảnh hưởng tới sức ăn của thủy sản, yếu tố nhiệt độ, thời tiết còn ảnh

hưởng nhiều tới khảnăng sinh trưởng, sức đề kháng của thủy sản với các loại dịch bệnh. Vì vậy cần thường xuyên kiểm tra nhiệt độ của môi trường nước, đặc biệt là những ngày thời tiết thất thường hay những mùa đặc trưng như nhiệt độ quá cao (mùa hè) hoặc quá thấp (mùa đơng) để có những biện pháp ứng biến kịp thời.

Điều kiện địa hình, vịtrí địa lý: Việc phát triển ni trồng thủy sản cần địa

hình tương đối bằng phẳng cũng như các khu vực có vị trí tự nhiên thuận lợi, hệ

thống giao thông, đê điều chắc chắn để giảm thiểu rủi ro khi xảy ra bão lũ. Vì

vậy, phần lớn những đầm ni thủy sản thường tập trung tại các khu vực ven biển hoặc cửa sông đổ ra biển, các đầm, phá, bãi bồi được bao bọc bởi hệ thống

đê điều chắc chắn. Đặc biệt quan trọng là có hệ thống thủy lợi thuận tiện cho việc

bơm, tiêu nước cũng như hệ sinh thái xung quanh ao, đầm nuôi tạo môi trường

trong lành để phát triển thủy sản một cách tựnhiên. Địa bàn nghiên cứu nằm ở hạ lưu sông Hồng, trên các bãi bồi ven biển và ven sơng nên có vị trí hết sức thuận lợi để phát triển sản xuất, bên cạnh đó là hệ thống đê điều kiên cố cùng hệ thống giao thông thuận tiện có thể giảm bớt rủi ro khi có biến động về thiên nhiên.

2.1.5.2. Cơ chế chính sách

Sự can thiệp của chính quyền, nhà nước thơng qua các chủ trương, chính sách là điều rất cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, đối với mỗi thời điểm cần có những thay đổi sao cho phù hợp với cơ cấu nền kinh tế. Khơng ít những chính sách về nguyên tắc là đúng đắn, cần thiết nhưng khi áp dụng vào thực tế lại tạo ra những bất cập lớn, tạo ra những lỗ hổng trong nền kinh tế.

Các chính sách quy hoạch, hỗ trợ của nhà nước là điểm tựa quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh. Việc quy hoạch, hình thành các vùng, các cụm, khu sản xuất tập trung đã tạo điều kiện cho sựgiao thương buôn bán, trao đổi, hợp tác. Phát triển nuôi trồng thủy sản phụ thuộc rất lớn vào nhiều

chính sách trong đó chính sách đất đai là quan trọng nhất. Đồng thời phải hình

thành đồng bộ chính sách tín dụng đầu tư, chính sách bảo hiểm và nhiều chính sách khác. Vì vậy đổi mới và hồn thiện chính sách ln là vấn đề các hộ, đơn vị nuôi trồng thủy sản đòi hỏi đối với các cấp, các ngành và các địa phương.

2.1.5.3. Cán bộ địa phương

Hệ thống khuyến nông được tổ chức từ Trung ương đến địa phương.

Trung tâm Khun nơng quốc gia và chính quyền địa phương đã tiến hành kiện

toàn hệ thống tổ chức khuyến ngư từ tỉnh đến huyện, xã; ở tỉnh có Trung tâm

khuyến nơng, huyện có Trạm khuyến nơng, xã có khuyến nơng viên. Theo số liệu của các Trung tâm Khuyến nông, cả 5 tỉnh, thành phố vùng ven biển Bắc Bộ có khoảng 1.496 cán bộ khuyến nông và khuyến nơng viên. Trong đó, cán bộ khuyến nông ở Trung tâm khuyến nông tỉnh và Trạm khuyến nơng huyện chiếm 22,3%. Trung bình mỗi Trung tâm khuyến nơng tỉnh có 32 người/trung tâm (cả nước là 30 người/trung tâm), mỗi trạm khuyến nơng huyện có 8 người/trạm (cả nước là 7 cán bộ/trạm). Trung bình mỗi xã có 1 khuyến nơng viên (nhiều nơi chỉ đủ chi trả một nửa hệ số lương cho 1 cán bộ nên cịn gọi là nửa khuyến nơng

viên). Xét về trình độ, số cán bộ khuyến ngư có trình độ đại học và cao đẳng chiếm khoảng 42.8%, còn lại khoảng 57,2% là trình độ trung cấp và sơ cấp.

(Nguyễn Hữu Thọ và Nguyễn Nguyên Cự, 2016).

Các cán bộ khuyến ngư địa phương hiện đang sử dụng cùng lúc 4 loại hoạt động khuyến ngư để truyền tải thông tin, khoa học công nghệ đến cho ngư dân, đó là: tuyên truyền, tổ chức các lớp tập huấn đào tạo, xây dựng và thăm quan mơ hình tư vấn và dịch vụ khuyến ngư. Thơng qua các hoạt động của cán bộ khuyến ngư địa phương, các hộ ni trồng thủy sản đã có điều kiện tiếp cận

được với những thông tin mới, công nghệ và kỹ thuật mới cũng như những kinh nghiệm hay làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của nông dân giúp cho hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản của các hộ tăng thêm.

2.1.5.4. Hộ nuôi trồng thủy sản

Để phát triển nuôi trồng thủy sản, các hộ ni thủy sản cần phải có vốn để

phát triển. Trong q trình phát triển ni trồng thủy sán cần sử dụng vốn vào nhiều mục đích khác nhau nên khi sử dụng các hộ nuôi phải phân bổ vốn một cách hợp lý. Vốn bao gồm : vốn đi vay và vốn tự có. Các hộ ni nếu thiếu vốn có thể vay từ nhiều nguồn như ngân hàng, tư nhân, các tổ chức. Tuy nhiên, nếu các hộ ni có khả năng tự cung ứng vốn lớn thì khả năng chủ động trong ni trồng thủy sản và khả năng khắc phục rủi ro lớn hơn những hộ tự cung ứng vốn kém, phải đi vay từ các nguồn khác..

2.1.5.5. Thị trường

Thị trường có vai trị rất quan trọng đối với sản xuất kinh doanh, và sự

phát triển của nền kinh tế xã hội. Đây là khâu then chốt của sản xuất hàng hóa, thị trường là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng cho ta biết kết quả

của một chu kỳ kinh doanh. Thị trường có tác động rất lớn đến q trình phát triển ni trồng thủy sản , thịtrường tiêu thụ nhanh và ổn định sẽlà điều kiện tốt

để các hộ nuôi trồng thủy sản mở rộng quy mô và yên tâm hơn khi nuôi.

Một vấn đề thường thấy trong ngành NTTS đó là các sản phẩm cung cấp ra thị trường thường hay bị ép giá bởi các tư thương hay các doanh nghiệp thu

mua đầu vào. Sự chênh lệch giữa giá trên thị trường bán lẻ và giá bán buôn tại nông trại là khá cao, hộ nuôi trồng không chủđộng được giá bán. Làm thếnào để người sản xuất không bị ép giá bán, người tiêu dùng không bị mua với giá quá cao. Sự biến động của thị trường càng nhỏ thì khảnăng thu lợi nhuận của người sản xuất càng cao và người tiêu dùng cũng được sử dụng các sản phẩm chất

lượng với giá cả hợp lý

2.2. CƠ SỞ THC TIN V PHÁT TRIN NI TRNG THY SN 2.2.1. Phát trin ni trng thy sn mt sđịa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)