Kiến của hộ điều tra về thay đổi chủng loại thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 68 - 70)

Chỉ tiêu QMN (n1=27) QMV (n2=45) QML (n3=18) Chung (N=90) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) SL (hộ) Tỷ lệ (%) 1. Thay đổi chủng loại thủy sản so với 3 năm trước

Có 3 11,11 9 20,00 9 50,00 21 23,33 Không 24 88,89 36 80,00 9 50,00 69 76,67

2. Nếu có thì thay đổi như thế nào?

Tôm sang cá vược 3 100,00 6 66,67 6 66,67 15 71,43 Tôm sang cá song - - 6 66,67 6 66,67 12 57,14

Tôm sang cá hồng mỹ - - - 3 33,33 3 14,29

Tôm thịt sang tôm giống - - 3 33,33 - 3 14,29

3. Lý do thay đổi?

Năng suất thấp 3 100,00 3 33,33 3 33,33 9 42,86

Mất giá - - 3 33,33 3 33,33 6 28,57

Nhiều dịch bệnh - - 3 33,33 6 66,67 9 42,86 Khơng có lãi - - 6 66,67 - 6 28,57 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2018)

Theo bảng 4.4 có 23,33% hộđiều tra có sựthay đổi về chủng loại thủy sản so với 3 năm trước, trong đó tỷ lệthay đổi chủng loại của hộ QML là 50%, cao

hơn so với nhóm hộ QMN và QMV lần lượt là 11,11% và 20%. Chủ yếu là do hộ

QML có diện tích rộng hơn, có kinh nghiệm ni lâu năm nên họcó xu hướng đa

dạng hóa các chủng loại thủy sản cũng như không ngại chuyển sang ni trồng loại khác khi thấy khơng có hiệu quả

Về hình thức thay đổi, chủ yếu các hộ chuyển từ ni tơm sang các lồi thủy sản khác do các những năm gần đây ni tơm gặp nhiều khó khăn trong quản lý dịch bệnh. Trong đó, chuyển sang ni cá vược và cá song là hình thức được nhiều hộ lựa chọn nhất với tỷ lệ là 71,43% và 57,14% số hộ chuyển đổi. Có sự khác biệt giữa các nhóm hộ khi 100% các hộ QMN chuyển đổi đều lựa chọn nuôi cá vược, ngược lại, các hộ QMV và QML lựa chọn cả cá vược và cá song để chuyển đổi. Ngồi ra, có một số hộ chuyển từ nuôi tôm sang nuôi cá hồng mỹ và nuôi tôm giống, tỷ lệnày đều chiếm 14,29%, Đây đều là những hộ QMV và QML

Khi được hỏi về lý do thay đổi, 9/21 hộ (42,86%) cho rằng có 2 nguyên nhân chủ yếu là do nuôi tôm năng suất thấp và nhiều dịch bệnh. Nguyên nhân do mất giá và ni khơng có lãi được 28,57% số hộ lựa chọn, Trong đó, ngun

nhân chính khiến hộ QMN lựa chọn là do năng suất thấp, đối với hộ QMV là do khơng có lãi; cịn hộ QML là do nhiều dịch bệnh.

Nhìn chung, phần lớn các hộđiều tra đều không thay đổi chủng loại thủy sản trong 3 năm trở lại đây, tỷ lệ hộ có sựthay đổi chỉ chiếm 23,33%. Những hộ

này chủ yếu chuyển từ nuôi tơm sang các lồi thủy sản khác; với nguyên nhân chủ yếu là do nuôi tôm đạt năng suất thấp và gặp phải nhiều dịch bệnh.

2.1.2.2. Thay đổi giống thủy sản

Trên địa bàn khảo sát, chủ yếu hộ NTTS mua giống từ đại lý giống (43,33%) và từngười buôn tự do (40%). Tỷ lệ hộ mua giống từ công ty giống và

cơ sở ươm giống lần lượt là 13,33 và 26,67%. Tuy nhiên, giữa các nhóm quy

mơ lại có sự khác biệt vềnơi mua giống thủy sản. Hộ QMN chủ yếu mua từ các

đại lý giống (66,67%), trong khi hộ QMV chọn mua từ người buôn tự do là chính (53,33%), Những hộ này chủ yếu dựa vào quan sát và kinh nghiệm bản thân khi lựa chọn con giống và nơi mua giống. Mặt khác, giá con giống cũng là

yếu tốđược các hộ quan tâm, do vậy hộ chọn mua giống từngười buôn tựdo để

giống thủy sản được nhiều hộlưa chọn là cơ sở ươm giống với tỷ lệ 83,33% số

hộ. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ mua giống từ cơng ty giống khá cao so với hai nhóm hộ cịn lại, đạt 50% số hộ. Đây là những hộ quan tâm hơn đến chất lượng con giống, do đó, họ chọn mua từ trực tiếp từ công ty giống hoặc từcác cơ sở ươm

giống uy tín tại địa phương.

Trong vịng 3 năm trở lại đây, việc thay đổi nơi mua giống được áp dụng

đối với 50% số hộđược hỏi, đồng thời khơng có sự khác biệt lớn giữa các nhóm hộ, Nguyên nhân là do các hộ có xu hướng mua giống từ một nguồn cốđịnh. Chỉ trong trường hợp qua nhiều vụ nuôi, giống cho năng suất thấp hoặc thủy sản

thường xuyên mắc bệnh thì hộ mới đổi nơi mua giống. Chính vì vậy, tỷ lệ hộ

thay đổi nơi mua giống là không cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)