Các hình thức khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thương mại hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 42 - 45)

thương mại hiện nay

Việc nghiên cứu về các hình thức khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại hay cịn gọi là thƣơng mại hóa khoảng khơng vũ trụ sẽ góp phần làm sáng tỏ các hoạt động thuộc đối tƣợng điều chỉnh của pháp luật quốc tế trong lĩnh vực này. Nhƣ khái niệm đã đƣợc nêu tại tiểu mục 2.1.1.2, khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại hoặc thƣơng mại hóa khoảng khơng vũ trụ là việc một tổ chức kinh tế hoặc quốc gia sử dụng các thiết bị đã đƣợc phóng vào hoặc xuyên qua khoảng không vũ trụ để cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ có giá trị thƣơng mại. Mặc dù trong pháp luật quốc tế cũng nhƣ quốc gia chƣa có quy định trực tiếp về từng hình thức khai thác khoảng khơng vũ trụ nhƣng chúng ta vẫn có thể dựa trên quy định rải rác tại các điều ƣớc quốc tế kết hợp đối chiếu khái niệm với hoạt động thực tiễn hiện

nay để xác định các hình thức khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại điển hình. Các hình thức điển hình đó bao gồm: viễn thông gắn liền với sử dụng khoảng không vũ trụ; thƣơng mại điện tử gắn liền với sử dụng khoảng không vũ trụ; định vị nhờ vệ tinh GPS; du lịch trong khoảng không vũ trụ (du lịch không gian); khai khống trong khoảng khơng vũ trụ; viễn thám (sử dụng vệ tinh viễn thám và nhằm mục đích thƣơng mại); bảo hiểm cho hoạt động vũ trụ.

Về du lịch trong khoảng không vũ trụ (du lịch khơng gian), cho đến năm 2003 thì các nhà du hành vũ trụ vẫn đƣợc huấn luyện và tài trợ phần lớn bởi chính phủ, quân đội hoặc cơ quan hàng không dân sự của các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, với chuyến bay vào quỹ đạo thấp của con tàu vũ trụ do nhà đầu tƣ tƣ nhân bỏ vốn vào năm 2004, một khái niệm mới về du hành gia ra đời: phi hành gia thƣơng mại (commercial astronaut). Với sự phát triển của du lịch vũ trụ, các quốc gia phát triển đã đồng ý việc sử dụng danh từ “spaceflight participant” (ngƣời tham quan không gian) để phân biệt những ngƣời du hành vào không gian với những nhà du hành vũ trụ thực hiện các nhiệm vụ của hai cơ quan trên [29, p. 1-2]. Đó chính là tiền đề để ra đời một ngành dịch vụ thƣơng mại mới trong khoảng không vũ trụ: du lịch vũ trụ. Hiện nay, ngành du lịch vũ trụ đang là một ngành nhiều tiềm năng và đem lại doanh thu lớn. Vì vậy, có thể coi du lịch vũ trụ là một trong những dạng thức hiện đại nhất của việc khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại trong thế kỷ 21 [99, pp. 962-963].

Về bảo hiểm cho hoạt động sử dụng, khai thác khoảng không vũ trụ, Điều II - Công ƣớc về trách nhiệm quốc tế đối với những thiệt hại do các tàu vũ trụ gây ra do Liên hợp quốc mở để ký ngày 29/03/1972 quy định: “Quốc gia phóng vật thể vũ trụ phải chịu toàn bộ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gây ra bởi vật thể vũ trụ trên bề mặt trái đất hoặc đối với tàu vũ trụ khi bay”. Nhƣ vậy, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gây ra do các hoạt động trong khoảng không vũ trụ đã đƣợc ghi nhận trong các văn bản pháp lý quốc tế. Trách nhiệm đối với các thiệt hại, tổn thất gây ra không giới hạn trong khoảng khơng vũ trụ mà cịn cả vùng trời - thuộc chủ quyền của quốc gia. Bất kỳ thiệt hại cho bên thứ ba nào phát sinh trong quá trình hoạt động vũ trụ đều thuộc trách nhiệm của quốc gia phóng vật thể vũ trụ. Trên thực tế hầu hết các quốc gia phóng vật thể vũ trụ đều dần dần thông qua các tổ chức kinh tế, thƣơng mại để bảo hiểm rủi ro trách nhiệm pháp lý cho bên thứ ba và cho các vật thể vũ trụ.

Theo Từ điển hàng không - vũ trụ thì có hai loại bảo hiểm có liên quan đến vũ trụ là: “Bảo hiểm vệ tinh và phương tiện vũ trụ: Là bồi thường cho giá trị tổn thất để

phóng hoặc hoạt động một vệ tinh hoặc tàu vũ trụ đã bị hỏng. Có 4 loại bảo hiểm vệ tinh được chia nhỏ là: trước khi cháy, khi phóng lên, trong quỹ đạo và ở mặt đất”.

“Bảo hiểm tàu vũ trụ: Là bảo hiểm cho tên lửa và vệ tinh được thiết kế cho hành trình trong khoảng khơng vũ trụ” [33, p. 5]. Nói đến bảo hiểm trong họat động khai

thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ là nói đến dịch vụ theo nghĩa rộng, khơng chỉ bao gồm bảo hiểm cho các vật thể vũ trụ đƣợc phóng lên khoảng khơng vũ trụ (tàu vũ trụ, vệ tinh…), bảo hiểm cho trách nhiệm dân sự của các hoạt động vũ trụ mà còn là bảo hiểm tính mạng, sức khỏe cho các phi hành gia khi xảy ra tai nạn trong quá trình thực hiện các chuyến bay vũ trụ.

Nếu phân chia theo thời gian thì bảo hiểm vũ trụ bao gồm các loại sau: (i) Bảo hiểm trƣớc khi phóng lên: là bồi thƣờng cho thiệt hại xảy ra đối với vệ tinh hoặc phƣơng tiện phóng trong suốt q trình xây dựng, vận chuyển và chuyển đổi trƣớc đƣợc phóng lên; Bảo hiểm trong q trình phóng: là bồi thƣờng những tổn thất của vệ tinh phát sinh trong q trình phóng lên của dự án vũ trụ. Hình thức này bảo hiểm cho tồn bộ tổn thất trong q trình phóng cũng nhƣ tổn thất của phƣơng tiện phóng để đặt vệ tinh vào quỹ đạo thích hợp; (ii) Bảo hiểm trong quỹ đạo là bổi thƣờng cho những vấn đề kỹ thuật và những tổn thất khi vệ tinh đã đƣợc đặt vào bệ phóng trong quỹ đạo tƣơng ứng; (iii) Bảo hiểm trách nhiệm bên thứ ba và tài sản của nhà nƣớc là bảo hiểm bảo vệ ngƣời cung cấp dịch vụ phóng và khách hàng của họ trong trƣờng hợp bị thƣơng hoặc tổn thất tài sản của nhà nƣớc, gây ra do phóng hoặc thực hiện nhiệm vụ thất bại; (iv) Bảo hiểm phóng trở lại là hình thức bảo hiểm phóng mà cơng ty phóng thực hiện vai trò của một nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng [48, pp. 8-9]. Bảo hiểm vũ trụ đã xuất hiện và tồn tại đƣợc nhiều năm, đặc biệt là trong lĩnh vực phóng vệ tinh nhân tạo. Việc gia tăng các hoạt động vũ trụ đòi hỏi sự tham gia nhiều hơn từ các tổ chức kinh tế tƣ nhân. Tuy nhiên, hiện nay các quy định pháp lý vẫn đang hình thành để điều chỉnh quá trình đầu tƣ của tƣ nhân vào các chƣơng trình vũ trụ. Các nhà đầu tƣ vũ trụ hiểu rõ rằng họ đang vận hành một cơng nghệ đầy thách thức mà có nhiều ẩn họa. Khi cân nhắc đến những rủi ro cao của hoạt động vũ trụ, thì khả năng phải bảo hiểm là yếu tố bắt buộc đối với thành phần kinh tế tƣ nhân. Vì vậy, bảo hiểm vũ trụ có thể làm giảm tồn bộ mức độ rủi ro trách nhiệm có khả năng phát sinh từ hoạt động vũ trụ [99, p. 969]. Nếu căn cứ vào đối tƣợng bảo hiểm thì bảo hiểm vũ trụ đƣợc chia thành hai loại chính: (i) Bảo hiểm vật thể vũ trụ, bao gồm: bảo hiểm trƣớc khi phóng; bảo hiểm phóng thất bại và hoạt động khởi đầu; bảo hiểm cho chính vệ tinh; và (ii) Bảo hiểm trách nhiệm, bao gồm: bảo hiểm trách nhiệm bên thứ ba; bảo hiểm trách nhiệm với tài sản

Với sự ra đời và phát triển của du lịch vũ trụ thì ngành dịch vụ bảo hiểm vũ trụ cũng có cơ hội lớn để phát triển và cũng đem lại các thách thức. Các công ty bảo hiểm cung cấp dịch vụ bảo hiểm rủi ro cho các hành khách trên tàu vũ trụ, cũng tƣơng tự nhƣ hành khách trên máy bay. Ngồi ra, thân tàu vũ trụ, bệ phóng và các vệ

tinh cũng cần phải đƣợc mua bảo hiểm để đề phòng rủi ro. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay số tiền mua bảo hiểm cho tàu vũ trụ rất lớn. Vận chuyển trong khơng gian sẽ có thể đem lại nhiều rủi ro cho con ngƣời, cho dù họ là những phi hành gia hay những hành khách trả phí để đi du lịch. Sự phát triển của các phi thuyền thƣơng mại tạo ra nhiều cơ hội cho dịch vụ bảo hiểm phát triển nhƣ là cách thức và tiêu chuẩn, chính sách và thủ tục để giải quyết rủi ro và khắc phục chúng. Vì vậy việc tạo ra một chế độ pháp lý hợp lý cho bảo hiểm trong tƣơng lai là một bƣớc quan trọng để phát triển thị trƣờng du lịch thực thụ và các dịch vụ khác trong khoảng không vũ trụ và quản lý tốt những rủi ro có thể phát sinh từ hoạt động vũ trụ.

Ngồi ra, cịn một số lĩnh vực khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại nhƣ: Hình ảnh vệ tinh; Vệ tinh hàng hải; Vận tải khoảng không vũ trụ; Du lịch trong khoảng không vũ trụ (không gian); Viễn thám trái đất (sử dụng hình ảnh viễn thám nhằm mục đích thƣơng mại) [96, p. 2].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)