Mơ hình khung pháp luật quốc tế về khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thương mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 109 - 110)

nhằm mục đích thương mại

Về mơ hình khung pháp luật quốc tế, theo kết quả nghiên cứu tại tiểu mục 2.1.2 của Luận án, hệ thống pháp luật quốc tế về khai thác khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hịa bình bao gồm nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau nhƣng có thể hệ thống thành ba nhóm.

Nhóm các điều ước quốc tế quy định nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng khoảng không vũ trụ như: hiệp ƣớc về các quy tắc điều chỉnh hoạt động của các quốc

gia trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng không vũ trụ, bao gồm mặt trăng và các thiên thể khác ngày 27/01/1967; Hiệp định về cứu hộ phi hành gia, trả lại phi hành gia và trả lại các vật thể đã đƣợc phóng vào khoảng khơng vũ trụ ngày 22/04/1968; Cơng ƣớc về trách nhiệm quốc tế đối với những thiệt hại do các tàu vũ trụ gây ra ngày 29/03/1972; Công ƣớc về đăng ký các vật thể đƣợc phóng vào Khoảng khơng vũ trụ ngày 14/01/1975; Hiệp định điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trên mặt

trăng và các thiên thể khác ngày 18/12/1979; Tuyên bố về các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh hoạt động của các quốc gia trong việc nghiên cứu và sử dụng Khoảng không vũ trụ ngày 13/12/1963; Tuyên bố của Liên hợp quốc về việc hợp tác quốc tế trong việc nghiên cứu và sử dụng khoảng khơng vũ trụ vì lợi ích của tất cả các quốc gia, có tính đến nhu cầu cụ thể của các nƣớc đang phát triển…

Nhóm các điều ước quốc tế quy định về việc sử dụng khoảng không vũ trụ trong dịch vụ viễn thơng, truyền hình, viễn thám như: Quy tắc điều chỉnh việc các

quốc gia sử dụng vệ tinh nhân tạo Trái đất cho viêc truyền sóng hình trực tiếp quốc tế ngày 10/12/1982; Quy tắc liên quan đến viễn thám trái đất từ khoảng khơng vũ trụ…

Nhóm các điều ước quốc tế quy định kiểm soát hoạt động quân sự trong khoảng không vũ trụ như: Quy tắc liên quan đến việc sử dụng nguồn năng lƣợng hạt

nhân trong Khoảng không vũ trụ; Hiệp ƣớc cấm thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong khí quyển, trong khoảng không vũ trụ và dƣới nƣớc ngày 05/08/1963; các Nghị quyết của Liên hợp quốc về chống chạy đua vũ trang trong khoảng không vũ trụ.

Nhƣ vậy, các quy phạm pháp luật quốc tế về khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ không nằm trong một mà là nhiều văn bản pháp luật quốc tế khác nhau. Trong đó, việc sử dụng khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại đƣợc điều chỉnh chung với các mục đích khác trong các hiệp ƣớc quốc tế có tính ngun tắc và đƣợc điều chỉnh trực tiếp trong một nhóm điều ƣớc riêng về từng hoạt động thƣơng mại cụ thể: viễn thơng, truyền hình, viễn thám...

Từ kinh nghiệm đó cho thấy vấn đề khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục

đích thương mại cần phải được điều chỉnh bởi cả quy phạm pháp luật mang tính chất chủ đạo, nguyên tắc và cả các quy phạm pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể của hoạt động thương mại trong khoảng không vũ trụ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)