Đánh giá chung về các cơng trình nghiên cứu tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 26 - 27)

Tại Việt Nam, Luật vũ trụ quốc tế đƣợc đề cập đến trong một chƣơng riêng của Giáo trình Luật quốc tế của Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Cơng pháp quốc tế của Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế của Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Quốc tế của Đại học Cần Thơ và một số sách chuyên khảo, bài viết trên báo, tạp chí, website... Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế - Đại học Quốc gia Hà nội đã thực hiện Đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc “Nghiên cứu luận cứ khoa học cho việc xây dựng khung pháp luật Việt Nam về sử dụng khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hồ bình” (2009-2011). Một số đề tài luận văn thạc sĩ về pháp luật vũ trụ đã đƣợc bảo vệ thành cơng.

Một số cơng trình khoa học về vấn đề này ở Việt Nam đáng chú ý nhƣ: Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2011), Xây dựng khung pháp luật Việt Nam về sử dụng

khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hồ bình - Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Bá Diến,

“Pháp luật về sử dụng khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hịa bình của các nƣớc trên thế giới”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010), tr.229-236; PGS.TS Nguyễn Bá Diến, CN. Nguyễn Hùng Cƣờng, “Xây dựng pháp luật Việt Nam về sử dụng khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hịa bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) tr.1-11; Ths.NCS Đồng Thị Kim Thoa, “Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Luật vũ trụ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phịng Quốc hội, 10 (2011), tr.55-62; Nguyễn Sao Mai, Đỗ Minh Ánh, “Khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại và những kinh nghiệm pháp lý quốc tế của Việt Nam”,

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) tr.118-125; Nguyễn Trƣờng Giang

NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Cùng song hành với lịch sử 50 năm của khoa học và công nghệ vũ trụ trên thế giới, có thể nói khoa học và cơng nghệ vũ trụ ở Việt Nam ra đời khá sớm từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX. Uỷ ban nghiên cứu Vũ trụ Việt Nam đã đƣợc thành lập vào năm 1979 và thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị nội dung cho “Chuyến bay vũ trụ Liên

Xô - Việt Nam” vào năm 1980. Trong gần 30 năm qua, chúng ta đã có những hoạt

động nghiên cứu bƣớc đầu trong một số lĩnh vực khoa học và công nghệ Vũ trụ. Từ năm 2006 đến nay, tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng nhƣ một số đơn vị khác đã triển khai, thực hiện khá nhiều đề tài, dự án cấp Nhà nƣớc về ứng dụng cơng nghệ vũ trụ, nhƣng cịn khá ít cơng trình nghiên cứu trọng điểm trong lĩnh vực pháp lý về khoảng không vũ trụ. Các hoạt động hợp tác quốc tế, cũng nhƣ công tác nghiên cứu, xây dựng pháp luật về sử dụng khoảng không vũ trụ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức [11, tr. 2].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)