Đánh giá tình hình nghiên cứu 1 Các vấn đề đã đƣợc giải quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 32)

1.2.1. Các vấn đề đã đƣợc giải quyết

Các cơng trình khoa học đã cơng bố trên thế giới và ở Việt Nam đều đã đề cập một cách tổng quan và toàn diện đến pháp luật về khai thác khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hồ bình: (i) hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế và quốc gia về khai thác khoảng không vũ trụ vì mục đích hồ bình bao gồm các nguyên tắc, các điều ƣớc quốc tế và thực tiễn thực thi pháp luật vũ trụ cũng nhƣ dự báo xu hƣớng phát triển của Luật Vũ trụ trong tƣơng lai; (ii) các quan điểm pháp lý và học thuyết của các tác giả về vấn đề sử dụng khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hồ bình ở các quốc gia khác nhau, trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ vũ trụ khác nhau. Một số cơng trình khoa học đã đề cập về vấn đề khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại trên thế giới; nhƣng có rất ít cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về khía cạnh pháp lý hoặc những quy định pháp luật quốc tế và quốc gia có liên quan đến vấn đề khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại. Mặc dù vậy, trong những năm gần đây, pháp luật về khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại nói riêng đã ngày càng dành đƣợc sự quan tâm nhiều hơn từ các nhà khoa học. Các cơng trình khoa học đã bƣớc đầu gợi mở và giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản trong lĩnh vực khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại.

Điều đáng lƣu ý là trong các cơng trình khoa học trên thế giới về đề tài này mà tác giả luận án đã có cơ hội tiếp cận thì thuật ngữ “thƣơng mại tƣ” (tiếng Anh là “commerce” hoặc “commercial”) luôn đƣợc sử dụng. Từ đó có thể thấy rằng theo quan điểm đa số các nhà khoa học thì “mục đích thƣơng mại” trong việc sử dụng khoảng không vũ trụ đƣợc hiểu là khơng mang tính quyền uy, mệnh lệnh của nhà nƣớc và có thể thƣơng lƣợng, “mặc cả” đƣợc. Đây là cơ sở để tác giả tham khảo trong việc xác định “mục đích thƣơng mại” của việc sử dụng khoảng khơng vũ trụ trong Chƣơng 2 của Luận án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)