Thứ nhất, xét về nội dung, phạm vi điều chỉnh của pháp luật vũ trụ quốc tế thì
nghiên cứu các điều ƣớc quốc tế về sử dụng khoảng không vũ trụ trong dịch vụ viễn thơng, truyền hình, viễn thám cho thấy phạm vi điều chỉnh của những văn bản pháp luật này không đi sâu vào từng hành vi cụ thể của các chủ thể thực hiện hoạt động thƣơng mại mà chỉ đặt ra những nguyên tắc phải tuân thủ khi tham gia họat động trong khoảng không vũ trụ. Một hành vi thƣơng mại có thể diễn ra ở nhiều giai đoạn, nhiều địa điểm: trên mặt đất, trong vùng trời, vùng biển, trong khoảng không vũ trụ nhƣng các văn bản quy phạm pháp luật vũ trụ chỉ điều chỉnh những hoạt động có liên quan đến việc sử dụng khoảng khơng vũ trụ.
thì hiện nay có ba quan điểm liên quan đến vị trí của các quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại trong hệ thống các văn bản pháp luật về khoảng không vũ trụ. Một là xu hƣớng xếp Luật hàng không, Luật viễn thông, Luật viễn thám… đều là những văn bản quy phạm pháp luật thuộc ngành luật vũ trụ (Space Law). Hai là xu hƣớng tách biệt Luật hàng không khỏi ngành luật vũ trụ và Luật viễn thông, Luật viễn thám là những đạo luật mang tính chất vệ tinh bổ sung cho đạo luât về khoảng không vũ trụ trong ngành luật vũ trụ. Ba là xu hƣớng tách biệt cả Luật hàng không và Luật viễn thông với ngành luật vũ trụ.
Tƣơng ứng với từng quan điểm nêu trên thì phạm vi điều chỉnh, nội dung của các quy phạm pháp luật về khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại cũng có sự khác biệt. Vì vậy, khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam cũng cần xem xét lựa chọn một quan điểm nhất định về mối phạm vi của hoạt động thƣơng mại trong khoảng không vũ trụ. Đặc biệt là giải đáp câu hỏi: viễn thơng, truyền hình vệ tinh, du lịch vũ trụ, hàng khơng... có thể thuộc đối tƣợng điều chỉnh của ngành luật vũ trụ hay khơng? Ngành luật vũ trụ có vị trí tƣơng quan thế nào với ngành luật hàng khơng hay nói một cách khác là luật vũ trụ có thuộc ngành luật hàng khơng hoặc là một ngành luật tồn tại song song với ngành luật hàng không? Kinh nghiệm cho thấy mỗi quốc gia lựa chọn một cách xây dựng khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, xã hội của mình.
Do có sự đa dạng, khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, khoa học công nghệ vũ trụ giữa các quốc gia trên thế giới nên hệ thống pháp luật vũ trụ của các quốc gia cũng có nhiều cấp độ phát triển khác nhau. Việt Nam nên vận dụng, tham khảo kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên cơ sở chắt lọc các ƣu điểm trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại của mình.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Những nội dung trình bày và phân tích trong Chƣơng này về thực trạng, hoàn thiện pháp luật quốc tế và kinh nghiệm của một số quốc gia về khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại cho phép rút ra kết luận tổng quát nhƣ sau:
Một là, thực tiễn hoạt động trong lĩnh vực này đã đặt ra nhiều vấn đề thách thức pháp lý trên phạm vi tồn cầu, trong đó có Việt Nam nhƣ: quan điểm về quyền sở hữu cá nhân/ tuyên bố chủ quyền cá nhân đối với khoảng không vũ trụ, sự mâu thuẫn giữa mục đích thƣơng mại, tối đa hóa lợi nhuận và mục tiêu gìn giữ hịa bình, đảm bảo an ninh vũ trụ, nguy cơ va chạm vệ tinh do quá tải vệ tinh và mật độ quỹ đạo... Để giải quyết các vấn đề pháp lý đó, một trong những giải pháp quan trọng là chúng ta cần tập trung hoàn thiện pháp luật quốc tế từ đó tạo điều kiện hoàn thiện pháp luật quốc gia về khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại.
Hai là, việc hoàn thiện các quy phạm pháp luật quốc tế trong lĩnh vực khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại là rất cấp thiết. Việc hồn thiện trƣớc hết đƣợc đặt ra một cách toàn diện đối với toàn hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế để theo kịp với thực tiễn đa dạng và phức tạp của hoạt động khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại hiện nay. Mặt khác, việc hoàn thiện cũng cần đƣợc đặt ra trong từng lĩnh vực cụ thể nhƣ: bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong khoảng không vũ trụ, bảo hiểm cho tàu vũ trụ và phi hành gia trong hoạt động trong khoảng không vũ trụ, khai thác tài nguyên trong khoảng không vũ trụ, giải quyết tranh chấp có liên quan đến hoạt động vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại. Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật quốc tế trong lĩnh vực này cũng là cơ sở cho quá trình áp dụng vào hoạt động thực tiễn, xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật vũ trụ của từng quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Ba là, vấn đề khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại cần
phải đƣợc điều chỉnh bởi cả quy phạm pháp luật mang tính chất chủ đạo, nguyên tắc và cả các quy phạm pháp luật trong từng lĩnh vực cụ thể của hoạt động thƣơng mại trong khoảng không vũ trụ.
Bốn là, kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu pháp luật quốc tế và một số quốc
gia là việc pháp điển hóa vấn đề khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại nên đạt đến cấp độ của các cƣờng quốc công nghệ vũ trụ nhƣ Hoa Kỳ và Nga. Tuy nhiên, sẽ rất khó khăn để có thể đạt ngay đến mục tiêu đó mà cần hoạch định một lộ trình từng bƣớc xây dựng và hoàn thiện pháp luật vũ trụ của Việt Nam. Ngoài ra, chúng ta cần phân định rõ phạm vi điều chỉnh của luật vũ trụ so với các luật có liên quan khác nhƣ: luật hàng không, luật viễn thông, luật viễn thám.