Hiện nay khái niệm khoảng không vũ trụ đƣợc hiểu theo nhiều giác độ khác nhau. Theo ý nghĩa khoa học, khoảng không vũ trụ là vùng tƣơng đối chân khơng của khoảng khơng vũ trụ tầng khí quyển của các thiên thể (hành tinh) [96, p.1]. Theo từ điển Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia: “Vũ trụ là toàn bộ hệ thống khơng-thời gian trong nó chúng ta đang sống, chứa toàn bộ năng lƣợng hay vật chất” [28, tr. 1]. Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam (bốn tập) đăng trên trang thông tin điện tử của Viện khoa học xã hội Việt Nam: “Vũ trụ là toàn bộ thế giới vật chất xung quanh ta, trong đó vật chất tồn tại và biến hố dƣới mọi dạng khác nhau. Phần quan trọng nhất của vũ trụ tập trung ở các thiên thể”. Triết học duy vật biện chứng khẳng định vũ trụ tồn tại khách quan, không phải do một lực lƣợng siêu nhiên nào tạo ra, và điều này đã đƣợc chứng minh bằng các sự kiện khoa học. Khi việc nghiên cứu vũ trụ càng phát triển, càng tìm ra nhiều phát minh mới lạ. Ví dụ: hiện tƣợng giãn nở vũ trụ dẫn đến giả thuyết về vụ nổ lớn tuy nhiên còn nhiều điều chƣa rõ. Bởi vậy việc thám hiểm vũ trụ bằng các trạm vũ trụ hoặc tàu vũ trụ là hƣớng nghiên cứu quan trọng của thời đại ngày nay [27, tr. 1]. Theo Giáo trình Luật quốc tế của Trƣờng đại học Luật Hà Nội: “Khoảng không vũ trụ là khoảng không nằm ngồi khoảng khơng khí quyển (mơi trƣờng hoạt động của phƣơng tiện bay hàng không) và các hành tinh. Khoảng không vũ trụ đƣợc xác định là phạm vi hoạt động đặc thù (độc đáo) của nhân loại mà tính chất hoạt động này rất đặc biệt” [26, tr. 226].
Giới hạn của khoảng không vũ trụ sẽ đƣợc xác định theo đƣờng biên giới trong và đƣờng biên giới ngồi. Trong đó, đƣờng biên giới ngồi của khoảng khơng vũ trụ hồn toàn đƣợc xác định theo khả năng khoa học - kỹ thuật của nhân loại và trình độ khoa học của loài ngƣời vƣơn xa đƣợc tới đâu trong việc khám phá và chinh phục vũ trụ vƣơn xa tới đâu trong việc khám phá và chinh phục vũ trụ thì biên giới phía ngồi của khoảng khơng vũ trụ sẽ vƣơn xa đến đó. Có nhiều quan điểm về đƣờng biên giới phía trong của vũ trụ. Có quan điểm cho rằng đƣờng biên giới phía trong của vũ trụ nằm ở độ cao các điểm bay thấp nhất của quỹ đạo bay nhân tạo của trái đất. Độ cao này là 100 km + 10 km. Có quan điểm cho rằng đƣờng biên giới trong của vũ trụ, theo “quy tắc cận điểm”, hoặc giới hạn tối đa của chủ quyền không gian, là tối thiểu
90 km trên mặt biển (gần bằng điểm thấp nhất của quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo khi bay quanh trái đất vào năm 1957) [96, p. 15].
Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về khoảng không vũ trụ, nhƣng theo quan điểm của tác giả, trong Luận án này, khoảng không vũ trụ nên đƣợc nghiên cứu dƣới giác độ pháp lý và gắn với những thực thể tồn tại trong khoảng khơng vũ trụ. Đó là các “thiên thể” hay còn gọi là “hành tinh”. Thuật ngữ “thiên thể” (“astronomical object”) là các thực thể, các tập hợp hay những cấu trúc đáng kể trong vũ trụ mà sự tồn tại của chúng đƣợc khoa học ngày nay chứng nhận. Thuật ngữ “vật thể vũ trụ” (celestial objects) hay khối thể vũ trụ (celestial bodies) chỉ khác với “thiên thể” là chúng không bao gồm Trái Đất. Thiên thể bao gồm thiên thể trong hệ mặt trời (mặt trời và các hành tinh: Sao Thủy, Sao Kim, Sao Mộc…) và những vật thể ngoài hệ mặt trời (các vật thể riêng lẻ, các hệ và các cấu trúc). Thuật ngữ “khoảng không vũ trụ” đƣợc đề cập đến trong Luận án này cũng nhƣ trong các cơng trình nghiên cứu khoa học khác là khoảng không vũ trụ trong mối quan hệ với trái đất - thiên thể nơi chúng ta đang tồn tại. Vì vậy, khoảng khơng vũ trụ tách biệt hẳn với trái đất nhƣng lại có thể bao gồm rất nhiều vật thể hay khối thể vũ trụ. Từ đó, tác giả đƣa ra khái niệm nhƣ sau: Khoảng không vũ trụ là khoảng khơng nằm ngồi khí quyển, bao gồm cả các thiên thể (trừ trái đất) tồn tại trong khoảng khơng đó.