khơng vũ trụ nhằm mục đích thương mại
Hiện nay, mặc dù mơ hình khung của hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam về lĩnh vực khai thác khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hịa bình chƣa đƣợc hình thành và đang trong q trình xây dựng. Tuy vậy, có một thực tế là các văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực viễn thông, hàng khơng, tần số vơ tuyến điện đã hình thành và ra đời khá lâu từ đầu những năm 2000, trở thành một nhóm quy phạm pháp luật có
liên quan mật thiết hay nói đúng hơn là điều chỉnh một cách gián tiếp hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ. Điều đáng chú ý hơn là các văn bản pháp luật này điều chỉnh những hoạt động khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ tập trung vào khía cạnh giá trị thƣơng mại hay còn gọi là thƣơng mại hóa việc sử dụng khoảng không vũ trụ. Rõ ràng, ngành viễn thông không thể thiếu việc sử dụng vệ tinh, đo đạc bản đồ, viễn thám cũng cần đến vệ tinh và những phƣơng tiện kỹ thuật hoạt động trong khoảng khơng vũ trụ. Nếu nhìn tổng thể trong một mơ hình thống nhất của pháp luật về khoảng khơng vũ trụ thì những văn bản pháp luật đã đƣợc ban hành này chính là các quy phạm pháp luật “vệ tinh” của một đạo luật về khoảng không vũ trụ. Trong khi đạo luật về khoảng không vũ trụ chƣa ra đời nhƣng văn bản điều chỉnh từng hoạt động cụ thể về khía cạnh thƣơng mại của khoảng khơng vũ trụ đã ra đời, có thể dẫn đến hai hệ quả:
Một là, các quy phạm pháp luật “vệ tinh” đang thiếu nguyên tắc xuyên suốt,
thiếu một đạo luật gốc trong lĩnh vực vũ trụ và khiến những quy phạm pháp luật “vệ tinh” này trở thành xa rời nhau, thiếu sự thống nhất và gắn kết. Mỗi hoạt động thƣơng mại trong khoảng khơng vũ trụ có nhiều đặc thù nhƣng cũng cần phải có những nguyên tắc chung nhất, để làm chuẩn mực xây dựng từng quy định pháp luật cụ thể trong từng lĩnh vực khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại.
Hai là, các đạo luật và văn bản dƣới luật trong lĩnh vực viễn thông, vô tuyến
điện, viễn thám mới chỉ đƣa ra hành lang pháp lý với tƣ cách là những ngành nghề kinh doanh mà chƣa đƣa ra nguyên tắc áp dụng trực tiếp hoặc nội luật hóa các quy định của pháp luật quốc tế để quản lý hoạt động sử dụng, khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại trong khn khổ hịa bình và bảo vệ đƣợc tài nguyên trong vũ trụ đồng thời chƣa tƣơng thích đƣợc với các tiêu chuẩn quốc tế về kỹ thuật cũng nhƣ pháp lý. Các ngành nghề hay hoạt động đó về bản chất là sử dụng khoảng không vũ trụ hoặc trong môi trƣờng vũ trụ và buộc phải khai thác khoảng không vũ trụ nhƣng chƣa đƣợc hiểu với tƣ cách là những hoạt động cơng nghệ vũ trụ. Từ đó, các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam chƣa đƣa ra quy chế pháp lý mang tính chất đặc thù của khoảng khơng vũ trụ. Lý do là Việt Nam chƣa hình thành pháp luật khoảng khơng vũ trụ nói chung và khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại nói riêng.
Nhu cầu cần phải xây dựng pháp luật vũ trụ nói chung, trong lĩnh vực khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại nói riêng là nhu cầu cấp thiết. Hoạt động thƣơng mại trong khoảng không vũ trụ đang ngày càng gia tăng và Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu thế khai thác và hợp tác khai thác khoảng không vũ trụ. Các tổ chức kinh tế của Việt Nam đang tham gia vào “thị trƣờng” viễn thông,
thông tin liên lạc khai thác khoảng không vũ trụ - một “thị trƣờng” nóng bỏng và đang phải chịu sự cạnh tranh vơ hình từ các đối tác nƣớc ngồi. Nếu Việt Nam khơng có các quy định pháp luật tƣơng ứng một cách rõ ràng thì sự bất lợi, hạn chế sẽ ảnh hƣởng trƣớc tiên đến các tổ chức kinh tế của Việt Nam và sau đó là đến tồn bộ sự phát triển cơng nghệ vũ trụ của Việt Nam. Hơn nữa, xây dựng những quy phạm pháp luật tƣơng ứng vẫn chƣa đủ mà còn cần xây dựng các quy phạm pháp luật đó phù hợp, tƣơng thích với pháp luật quốc tế để đảm bảo sự hội nhập đối với nền công nghệ vũ trụ trên thế giới. Gần đây, Việt Nam đã ký một số văn bản thỏa thuận với một số các quốc gia cũng nhằm mục tiêu đặt quan hệ hợp tác nghiên cứu, khai thác khoảng không vũ trụ. Tuy nhiên, điều cần làm để chuẩn bị thực hiện các thỏa thuận đó là phải xây dựng một hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam hoàn chỉnh nhằm bảo đảm quyền và lợi ích cho Việt Nam cũng nhƣ tổ chức kinh tế do nhà nƣớc ủy quyền tham gia trong hoạt động hợp tác với các quốc gia trên thế giới cùng khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại.
Hoạt động công nghệ vũ trụ tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay còn đang ở giai đoạn sơ khai, tản mạn, thiếu định hƣớng và sự phối hợp liên ngành. Thời gian gần đây, nhƣ đã đề cập ở trên, các chính sách, đƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc ta về lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đã đƣợc ban hành. Tuy nhiên, những quy định pháp luật cụ thể về khai thác, sử dụng khoảng khơng vũ trụ chƣa đƣợc hình thành rõ nét và hầu nhƣ chƣa tồn tại. Theo mục 1 - phần IV - Chiến lƣợc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg ngày 14/06/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ thì một trong bốn nhiệm vụ phải đƣợc cơ bản hoàn thành trong giai đoạn 2006 – 2010 là xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ. Có thể nhận ra rằng sự cần thiết phải xây dựng, ban hành các quy định pháp luật về vấn đề khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ đã đƣợc khẳng định trong các nội dung tổng quát tại Quyết định số 137/2006/QĐ-TTg ngày 14/06/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ. Hiện nay, một số Dự thảo trực tiếp có liên quan đến hoạt động công nghệ vũ trụ và sử dụng khoảng không vũ trụ đang và sẽ cần đƣợc các cơ quan tiến hành soạn thảo.