Việc thƣơng mại hóa khoảng khơng vũ trụ là một kết quả tất yếu của quá trình hoạt động vũ trụ. Vì các hành vi khai thác khoảng khơng vũ trụ đang phát triển từng ngày nên những hoạt động đó sẽ đóng góp vào phúc lợi xã hội cho nhân loại nếu lợi ích đó đƣợc sử dụng để nâng mức sống của con ngƣời. Việc thƣơng mại hóa khoảng không vũ trụ rất cần thiết để thiết lập một hệ thống giá cả hợp lý cho sản phẩm cơng nghệ vũ trụ. Theo chính sách pháp luật tự do hóa, việc nội luật hóa các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thƣơng mại trong vũ trụ nhằm mục đích để đảm bảo tuân theo nghĩa vụ quốc tế, sự an toàn và sức khỏe cộng đồng, an tồn cho tài sản, lợi ích quốc gia và lợi ích của chính sách quốc tế.
Thứ nhất, cần xác định nội hàm và chủ thể của hoạt động khai thác khoảng
khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại trong pháp luật quốc tế. Trƣớc hết, phải xác định giới hạn của hoạt động thƣơng mại hóa. Hiện nay, thƣơng mại hóa và tƣ nhân hóa thƣờng có sự tƣơng đồng và khó phân biệt. Chính sách “thƣơng mại hóa” có nghĩa là “bán” – việc làm ra lợi nhuận nhờ trao đổi sản phẩm, dịch vụ. Thƣơng mại hóa khơng chỉ là xu thế dành cho các tổ chức tƣ nhân mà còn là của các cơ quan nhà nƣớc, quốc gia hoặc là tổ chức quốc tế liên quốc gia. “Tƣ nhân hóa” có nghĩa là việc chuyển đổi từ hoạt động vũ trụ do nhà nƣớc làm chủ và chủ trì sang cho các tổ chức kinh tế tƣ nhân và các hoạt động vũ trụ dân sự đó sẽ bắt nguồn từ những sáng kiến của tƣ nhân. Việc thƣơng mại hóa và tƣ nhân hóa về bản chất lý luận là hai vấn đề tƣơng đồng nhau. Tuy nhiên, một khi cơng nghệ vũ trụ đã hình thành hồn chỉnh thì hoạt động thƣơng mại trong khoảng khơng vũ trụ cần sự hỗ trợ của nhiều hình thức kinh tế khác nhau và sự hạn chế nhất định vì lợi ích và an ninh quốc gia. Vấn đề hoàn thiện các quy định pháp luật vũ trụ cần phải gắn liền với các quy định pháp luật về “mối quan hệ” giữa những pháp nhân, thể nhân sinh sống và làm việc trong khoảng không vũ trụ trong những khoảng thời gian nhất định [63, p. 2]. Điều đó có nghĩa là luật vũ trụ khi điều chỉnh vấn đề khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại khơng chỉ xem xét đến mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau mà còn cần điều chỉnh mối quan hệ dân sự, thƣơng mại giữa các chủ thể khác tiến hành hoạt
động vũ trụ. Ngành luật vũ trụ sẽ tách thành hai nhánh “space law” (luật khoảng không vũ trụ) nằm trong hệ thống luật quốc tế và “astro law” (luật du hành vũ trụ) nằm trong hệ thống luật quốc gia. Vì vậy, các quốc gia còn cần chỉnh sửa đổi, bổ sung đạo luật khác đã tồn tại nhƣ luật hàng không, luật hàng hải, luật dân sự… để cho ra đời Luật vũ trụ quốc gia.
Thứ hai, cần bổ sung các quy định pháp luật quốc tế về khai thác tài nguyên
trong khoảng không vũ trụ và các hành tinh. Cùng với sự gia tăng hoạt động khai thác tài ngun trong khoảng khơng vũ trụ thì việc xây dựng các quy định pháp luật về lĩnh vực này là rất cần thiết. Hầu nhƣ chƣa có một quy định pháp luật quốc tế nào quy định trực tiếp về quyền tự do khai thác cũng nhƣ quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên khai thác đƣợc trong khoảng không vũ trụ của các tổ chức kinh tế tƣ nhân. Các họat động này diễn ra trƣớc đây và cho đến bây giờ vẫn trên danh nghĩa quốc gia. Tuy vậy, với xu thế thƣơng mại hóa việc sử dụng khoảng khơng vũ trụ thì thành phần kinh tế tƣ nhân tham gia khai thác khoảng không vũ trụ là xu thế tất yếu. Do đó, việc ban hành các quy định pháp luật quốc tế và quốc gia để bảo vệ quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân của mỗi quốc gia trong quá trình đầu tƣ khai thác tài nguyên, năng lƣợng trong khoảng không vũ trụ là cần thiết. Mặt khác, cần có các quy định pháp lý điều chỉnh chặt chẽ, nghiêm ngặt nhằm bảo đảm trật tự, an toàn cho hoạt động khai thác khoảng khơng vũ trụ vì mục đích hịa bình; bảo vệ nguồn tài nguyên có hạn trong khoảng không vũ trụ và trên các hành tinh. Các vấn đề cần đƣợc dự liệu trong pháp luật quốc tế và quốc gia về khai thác tài nguyên vũ trụ nhƣ sau: (i) Điều kiện và quy trình khai thác tài nguyên trong vũ trụ: việc khai thác tài nguyên trong khoảng không vũ trụ cơ bản cần đƣợc quy định là tự do; tuy nhiên có xét đến lợi ích của các quốc gia đang phát triển và quốc gia có nền cơng nghệ vũ trụ chƣa phát triển; Trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia trong hoạt động khai thác tài nguyên vũ trụ; Quyền sở hữu các tài nguyên vũ trụ thu đƣợc; Cơ chế giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia, các tổ chức của các quốc gia trong quá trình khai thác tài nguyên vũ trụ.