Tranh chấp thương mại và trách nhiệm pháp lý của cá nhân, tổ chức đối với quốc gia trong q trình khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thương mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 80 - 82)

với quốc gia trong q trình khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thương mại

Nhƣ tác giả đã đề cập tại tiểu mục 2.2.2.3 của Chƣơng 2, vấn đề giải quyết tranh chấp có liên quan đến luật vũ trụ và hoạt động vũ trụ chƣa đƣợc đề cập bằng những quy định chuyên biệt trong các điều ƣớc quốc tế và văn bản pháp luật vũ trụ của các quốc gia trên thế giới. Hoạt động vũ trụ theo quy định của pháp luật quốc tế đƣợc coi là hoạt động thực hiện bởi chủ thể là “quốc gia” cho dù trên thực tế ngƣời tiến hành các hoạt động đó là các tổ chức, cá nhân mang quốc tịch hoặc cƣ trú tại quốc gia. Vì vậy, vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia cần đƣợc

điều chỉnh bởi hệ thống các điều ƣớc quốc tế. Tuy nhiên, việc nội luật hóa và quy định chi tiết về thủ tục giải quyết, tham gia giải quyết tranh chấp vũ trụ trong hệ thống pháp luật của từng quốc gia cũng cần phải đƣợc thực hiện bởi lợi ích của chính quốc gia đó.

Một vấn đề không kém phần cấp thiết đặt ra là quyền tài phán, xét xử đối với các loại hình tranh chấp mới có thể phát sinh trong q trình khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại. Liệu tranh chấp này sẽ đƣợc coi là tranh chấp thƣơng mại giữa các chủ thể phi nhà nƣớc với nhau hay là tranh chấp giữa các quốc gia mà tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động khai thác khoảng không vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại mang quốc tịch? Thơng thƣờng giải quyết việc bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng sẽ áp dụng hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. Vậy một hành vi của quốc gia A dẫn đến thiệt hại cho quốc gia B nhƣng thực hiện trong khoảng không vũ trụ mà theo quy định của pháp luật quốc tế là không thuộc chủ quyền của quốc gia nào thì sẽ áp dụng hệ thống pháp luật nào để giải quyết?

Theo quy định của pháp luật quốc tế thì các quốc gia chịu trách nhiệm đối với các hoạt động sử dụng khoảng không vũ trụ và hoạt động công nghệ vũ trụ của các cá nhân, tổ chức cƣ trú hoặc mang quốc tịch của quốc gia đó. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho quốc gia có pháp nhân/cá nhân tham gia vào hoạt động khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại là: Quốc gia phóng phƣơng tiện vũ trụ phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trong mối quan hệ với quốc gia bị thiệt hại. Quốc gia có phƣơng tiện vũ trụ có thể trở thành đối tƣợng bị khởi kiện. Trong khi lẽ ra hành vi gây thiệt hại đó nên đƣợc coi là hành vi dân sự, làm phát sinh trách nhiệm dân sự của một tổ chức kinh tế hay cá nhân kinh doanh. Rõ ràng xét về bản chất thì hoạt động thƣơng mại của tổ chức, cá nhân diễn ra trong khoảng không vũ trụ không phải là hành vi của nhà nƣớc hay quốc gia. Liệu nhà nƣớc có thể trở thành bị đơn dân sự trong một vụ kiện đòi bồi thƣờng thiệt hại gây ra bởi cá nhân, tổ chức của mình với một nhà nƣớc khác hay không? Liệu nhƣ vậy có mâu thuẫn với nguyên tắc quyền miễn trừ tƣ pháp của quốc gia hay khơng? Có quan điểm cho rằng trƣờng hợp này tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp nhà nƣớc tham gia vào quá trình kinh doanh thƣơng mại và tự tuyên bố gián tiếp từ bỏ quyền miễn trừ tƣ pháp. Nhƣng cần lƣu ý rằng trên thực tế nhà nƣớc hoặc quốc gia đó khơng tham gia hoạt động thƣơng mại mà cá nhân, tổ chức kinh tế tƣ nhân của quốc gia đó tham gia khai thác khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại. Theo ý kiến của tác giả, căn cứ vào quy định pháp luật quốc tế thì quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi gây thiệt hại đó. Tuy nhiên, khơng thể kết luận rằng nhà nƣớc đã tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ tƣ pháp để tham gia vào quan hệ thƣơng mại, kinh tế. Rõ ràng sự mâu thuẫn giữa quyền miễn trừ tƣ pháp của nhà nƣớc các quốc gia với trách nhiệm pháp lý đối với hoạt

động khai thác khoảng không vũ trụ, sử dụng khoảng khơng vũ trụ nhằm mục đích thƣơng mại là một vấn đề cần đƣợc bổ sung điều chỉnh trong quy định pháp luật quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật quốc tế và việc giải quyết tranh chấp hai quần đảo hoàng sa, trường sa luận án TS luật 62 38 60 01 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)