Nguyờn tắc cơ bản xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 63 - 68)

VỀ THẨM QUYỀN CỦA TếA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

2.3.4. Nguyờn tắc cơ bản xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam

giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài

Thứ nhất, nguyờn tắc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia trong xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn: Chủ quyền quốc gia là thuộc tớnh chớnh trị phỏp lý của một quốc gia độc lập trong chớnh sỏch đối ngoại và tối cao trong chớnh sỏch đối nội trong phạm vi lónh thổ của mỡnh, bao gồm quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp của quốc gia mỡnh thụng qua cỏc quyết định về mọi vấn đề chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội mà khụng một quốc gia nào cú quyền can thiệp.

Chủ quyền của quốc gia trong tố tụng dõn sự quốc tế được thể hiện cụ thể bao gồm: quyền xõy dựng hệ thống phỏp luật và hệ thống cơ quan tư phỏp độc lập, xỏc lập thẩm quyền chung và thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn quốc gia đối với cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN, tham gia xõy dựng, ký kết, gia nhập hoặc từ bỏ cỏc điều ước quốc tế, quyền từ chối ỏp dụng luật nước ngoài, từ chối thực hiện ủy thỏc tư phỏp, khụng cụng nhận và khụng cho thi hành tại quốc gia mỡnh cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nước ngoài, trọng tài nước ngoài…

Nội dung của nguyờn tắc này cũn bao gồm việc tụn trọng chủ quyền của quốc gia khỏc trong tố tụng dõn sự quốc tế thụng qua việc cụng nhận thẩm quyền của Tũa ỏn nước ngoài theo cỏc quy tắc chung của TPQT, khụng xõm phạm quyền tài phỏn của cỏc quốc gia khỏc cũng như khụng được lợi dụng chớnh sỏch trong tố tụng dõn sự quốc tế nhằm xõm hại hoặc đe dọa xõm hại đến an ninh, trật tự an tồn xó hội, trật tự phỏp lý của quốc gia khỏc.

Học thuyết về chủ quyền quốc gia mở rộng (quyền lực quốc gia khụng đơn thuần bị hạn chế bởi ranh giới lónh thổ mà cũn là sự mở rộng ra ngoài ranh giới địa lý theo sự phỏt triển của dõn cư) được hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới thừa nhận và ứng dụng với mức độ khỏc nhau. Trờn cơ sở nguyờn tắc chủ quyền theo lónh thổ và dõn cư, cỏc quốc gia thừa nhận một số tiờu chớ chung là cơ sở xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn quốc gia mỡnh đối với vụ việc dõn sự cú YTNN (như xỏc định thẩm quyền theo dấu hiệu quốc tịch của cỏc bờn đương sự, nơi cư trỳ của bị đơn, nơi cú tài sản của bị đơn hoặc nơi cú tài sản tranh chấp, nơi xảy ra thiệt hại…). Trong thực tế do mục đớch củng cố, bảo vệ chủ quyền quốc gia, hầu hết cỏc quốc gia đều cú xu hướng mở rộng tối đa khả năng tài phỏn của mỡnh đối với cỏc quan hệ dõn sự cú YTNN. Tuy nhiờn, điều này cũng dẫn đến việc gia tăng cỏc xung đột thẩm quyền tài phỏn của cỏc quốc gia đối với cựng một vụ việc dõn sự cú YTNN.

Những nội dung nờu trờn thể hiện tương đối rừ trong phỏp luật Việt Nam cũng như một số quốc gia khỏc trờn thế giới. Một số vớ dụ điển hỡnh về tớnh chủ quyền thể hiện rừ nột như: quy tắc xỏc định thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn theo quốc tịch của cỏc bờn tranh chấp (gắn với quốc gia mà họ là cụng dõn) hoặc theo

quy tắc nơi bị đơn là cơ quan tổ chức nước ngoài cú trụ sở chớnh hoặc cú cơ quan quản lý, chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại nước sở tại [75, Điều 410]. Dự khụng cú quốc tịch của quốc gia sở tại, nhưng cơ quan, tổ chức nước ngoài cú cơ quan quản lý, chi nhỏnh, văn phũng đại diện và hoạt động trờn lónh thổ quốc gia này nờn quốc gia sở tại cú quyền thực hiện thẩm quyền tài phỏn của mỡnh theo mục tiờu đảm bảo trật tự phỏp lý được thiết lập trong nội tại lónh thổ quốc gia đú.

Thứ hai, nguyờn tắc ưu tiờn ỏp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành

viờn: Nguyờn tắc tụn trọng và ỏp dụng điều ước quốc tế được thể hiện thụng qua Điều 26 và Điều 27 chương III của Cụng ước Viờn về Luật điều ước năm 1969 (cú hiệu lực ngày 27/01/1980; Việt Nam tham gia vào ngày 10/10/2001) quy định về nguyờn tắc tận tõm, thiện chớ của thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda) và mối tương quan giữa phỏp luật trong nước với việc tụn trọng cỏc điều ước quốc tế. Trong phỏp luật Việt Nam, nguyờn tắc này được ghi nhận cụ thể tại Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 và nhiều văn bản phỏp luật khỏc như BLTTDS năm 2004, BLDS năm 2005, Luật Thương mại năm 2005…

Điều 6 khoản 1 Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 quy định: Trong trường hợp văn bản quy phạm phỏp luật và điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn cú quy định khỏc nhau về cựng một vấn đề thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế [81]. Phự hợp với quy định này, khoản 3 Điều 2 BLTTDS năm 2004, khoản 2 Điều 759 BLDS năm 2005 quy định trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc với quy định của bộ luật này thỡ ỏp dụng quy định của điều ước quốc tế đú. Trong lĩnh vực TPQT núi chung và tố tụng dõn sự quốc tế núi riờng, cỏc điều ước quốc tế được xỏc định bao gồm điều ước quốc tế đa phương và điều ước quốc tế song phương, điển hỡnh là cỏc HĐTTTP giữa Việt Nam và cỏc nước.

Thứ ba, nguyờn tắc tụn trọng sự thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn của cỏc đương

sự: Nguyờn tắc tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc đương sự là nguyờn tắc cơ bản của luật dõn sự, tố tụng dõn sự nhằm tụn trọng, đề cao sự định đoạt của đương sự khi giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cũng như trong quan hệ dõn sự. Do vậy, khi cỏc hợp

đồng dõn sự được ký kết thỡ thụng thường cỏc đương sự cũng lựa chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết khi cú tranh chấp xảy ra.

Hầu hết cỏc nước trờn thế giới ở mức độ nhất định đều cho phộp cỏc bờn đương sự được lựa chọn cơ quan tài phỏn (chủ yếu và phổ biến là Tũa ỏn và trọng tài) để giải quyết tranh chấp, nếu sự lựa chọn đú phự hợp với quy định của phỏp luật. Phỏp luật về thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn trong giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN cũng được quy định khỏ cụ thể trong cỏc điều ước quốc tế như: Cụng ước về thỏa thuận chọn tũa ỏn - gọi tắt là Cụng ước La Haye năm 2005, cỏc cụng ước của Liờn minh chõu Âu và phỏp luật về TPQT của một số nước trờn thế giới.

Hiện nay, BLTTDS Việt Nam chưa cú quy định về việc cỏc bờn tham gia tranh chấp dõn sự được thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn để giải quyết tranh chấp. Tuy nhiờn, cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành trong một số lĩnh vực kinh doanh thương mại đó ghi nhận nguyờn tắc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn, như: Luật Đầu tư năm 2014 (Điều 14); Luật Thương mại năm 2005 (Điều 317); Bộ luật Hàng hải năm 2005 (Điều 260); Luật Dầu khớ năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2000 và 2008 (Điều 27), Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2006 (Điều 172, 173)... Tuy nhiờn cỏc quy định này chỉ cú tớnh chất đơn lẻ, ỏp dụng cho một lĩnh vực cụ thể chứ khụng phải là nguyờn tắc chung ỏp dụng cho tất cả cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN. Điều này rừ ràng tạo ra sự khụng đồng bộ trong hệ thống quy định phỏp luật Việt Nam. Đõy là hạn chế của phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam, cần phải được nghiờn cứu, khắc phục trong thời gian tới.

Trong khi đú, một số HĐTTTP giữa Việt Nam và cỏc nước cú quy định cho phộp cỏc bờn lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp như khoản 2 Điều 36 HĐTTTP Việt Nam - Liờn bang Nga, Điều 20 HĐTTTP Việt Nam - Ucraina. Như vậy, so với phỏp luật một số nước ngoài thỡ việc chưa đưa quy định cho phộp đương sự lựa chọn Tũa ỏn giải quyết vào BLTTDS là một hạn chế của BLTTDS. Việc chưa quy định như vậy dẫn đến việc chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc quan hệ dõn sự cú YTNN, chưa đỏp ứng với sự phỏt triển xó hội núi chung và của TPQT núi riờng.

Thứ tư, nguyờn tắc Luật quốc gia cú Tũa ỏn (lex fori): đõy là một nguyờn tắc đặc thự trong tố tụng dõn sự quốc tế.

Khi giải quyết vụ việc dõn sự cú YTNN thỡ Tũa ỏn Việt Nam ỏp dụng phỏp luật tố tụng dõn sự của Việt Nam để giải quyết. Tũa ỏn Việt Nam chỉ ỏp dụng phỏp luật tố tụng dõn sự của Việt Nam mà khụng ỏp dụng phỏp luật tố tụng dõn sự của nước ngoài. Tũa ỏn của cỏc nước cũng chỉ ỏp dụng phỏp luật tố tụng dõn sự của nước mỡnh để giải quyết, mà khụng ỏp dụng phỏp luật tố tụng dõn sự của nước khỏc. Do đú, khi giải quyết vụ việc dõn sự cú YTNN thỡ Tũa ỏn Việt Nam ỏp dụng cỏc quy định của BLTTDS.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng, với sự gia tăng cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN, vấn đề nghiờn cứu lý luận và thực tiễn về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự núi chung và thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN núi riờng là một trong những nội dung được quan tõm trong khoa học phỏp lý Việt Nam hiện nay.

Thời gian qua, cỏc chuyờn gia và cỏc nhà nghiờn cứu đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu nhằm làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về vụ việc dõn sự cú YTNN cũng như thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc này. Tuy nhiờn, giữa cỏc nhà nghiờn cứu cũn cú những quan điểm khỏc biệt nhất định trong việc luận giải về khỏi niệm của vụ việc dõn sự cú YTNN cũng như khỏi niệm về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN. Nhằm làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN, tỏc giả luận ỏn đó nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ, tổng hợp cỏc quan điểm của cỏc nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước, cỏc quy phạm phỏp luật hiện hành. Từ đú, đưa ra khỏi niệm về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết vụ việc dõn sự cú YTNN; làm rừ xung đột về thẩm quyền trong giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN, ý nghĩa của việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN; nguyờn tắc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN… Việc làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận sẽ là cơ sở để nghiờn cứu, đỏnh giỏ về quy phạm phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng cỏc vấn đề về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN tại cỏc chương sau của luận ỏn.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)