Một số nhận xột về sự hỡnh thành, phỏt triển của phỏp luật về thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 76 - 80)

Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

3.1.6. Một số nhận xột về sự hỡnh thành, phỏt triển của phỏp luật về thẩm

quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài

Từ trỡnh bày nờu trờn cho thấy: trước năm 1975 cỏc quy định phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN cũn hạn hẹp, rất khiờm tốn. Thời gian này Việt Nam cũng chưa ký kết được điều ước quốc tế quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN. Từ sau năm 1975 cho đến nay phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN ngày càng phỏt triển. Tuy nhiờn, mặc dự Nhà nước Việt Nam đó và đang tớch cực chủ động hội nhập quốc tế trong lĩnh vực phỏp luật, song số lượng cỏc điều ước quốc tế song phương, đa phương về TPQT mà Việt Nam là thành viờn cũn rất khiờm tốn. Cho đến nay, Việt Nam mới chỉ gia nhập Cụng ước New York năm 1958 về cụng nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, Cụng ước năm 1965 về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư quốc tế và một số cụng ước quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại quốc tế; nhưng mới chỉ đề nghị tham gia một số Cụng ước của Hội nghị La Haye về TPQT trong lĩnh vực tố tụng dõn sự quốc tế (mặc dự Việt Nam đó chớnh thức gia nhập tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới về TPQT). Trong khuụn khổ Hiệp

hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN), Việt Nam và cỏc nước thành viờn hiện mới đang trong tiến trỡnh xõy dựng HĐTTTP trong lĩnh vực dõn sự và thương mại.

Về cỏc HĐTTTP song phương giữa Việt Nam và cỏc nước: với nhiều quy định xỏc định thẩm quyền của cỏc cơ quan tài phỏn, xỏc định luật ỏp dụng trong giải quyết tranh chấp, trỡnh tự, thủ tục thực hiện ủy thỏc TPQT, việc cụng nhận và thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn của cỏc bờn ký kết…, cỏc HĐTTTP giữa Việt Nam và cỏc nước cú vị trớ, vai trũ rất quan trọng trong phỏp luật TPQT của Việt Nam. Từ năm 1980 đến năm 2013, Nhà nước Việt Nam đó ký kết được 19 Hiệp định, thỏa thuận tương trợ tư phỏp và 01 Nghị định thư bổ sung HĐTTTP và phỏp lý đề cập đến vấn đề dõn sự. Nhỡn chung, cỏc HĐTTTP giữa Việt Nam với nước ngoài cơ bản thống nhất với nhau về nội dung, nguyờn tắc và thể thức giải quyết cỏc vấn đề TPQT phỏt sinh giữa cỏc nước ký kết, tạo ra hệ thống cỏc biện phỏp tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam và nước hữu quan, làm tiền đề cho Việt Nam ký kết hoặc tham gia cỏc điều ước quốc tế trong lĩnh vực phỏp luật TPQT. Ngồi ra, cỏc hiệp định lónh sự, hiệp định thương mại, hiệp định về hợp tỏc lao động… cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc giải quyết từng vấn đề cụ thể.

Theo cỏc HĐTTTP giữa Việt Nam và cỏc nước, ngoài mối liờn hệ quốc tịch, nơi thường trỳ được dựng làm căn cứ để xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Tũa ỏn, cũn cú một số căn cứ khỏc như: nơi bị đơn cú trụ sở, nơi ký kết hoặc đó/sẽ thực hiện hợp đồng hoặc nơi cú đối tượng tranh chấp, nơi cú tài sản, nơi xảy ra hành vi gõy thiệt hại, nơi phỏt sinh thiệt hại, nơi bị đơn cư trỳ, thường trỳ hoặc nơi nguyờn đơn cư trỳ và bị đơn cú tài sản ở đú, nơi cú tài sản là động sản, bất động sản, hoặc nơi cụng việc đó, đang hoặc cần thực hiện... Khụng phải tất cả cỏc HĐTTTP đều cú quy định để loại trừ hẳn tranh chấp về thẩm quyền vỡ trong nhiều HĐTTTP vẫn cú quy định đối với vụ việc cú cựng cỏc bờn đương sự và cựng một nội dung nhưng cơ quan tư phỏp của cả hai nước đều cú thẩm quyền giải quyết. Vỡ vậy, cần nghiờn cứu để trong cỏc HĐTTTP mà Việt Nam cú thể ký kết sau này sẽ khắc phục được những hạn chế trờn, giỳp cho giải quyết triệt để vấn đề xung đột thẩm quyền của cơ quan tư phỏp cỏc quốc gia liờn quan. Và nguyờn tắc cơ bản là

Tũa ỏn của nước nào thụ lý trước thỡ Tũa ỏn của nước đú cú thẩm quyền. Mặt khỏc, tham khảo kinh nghiệm ký kết của một số cỏc quốc gia trờn thế giới, trong nội dung của cỏc HĐTTTP khụng điều chỉnh cụ thể vấn đề xỏc định, phõn định thẩm quyền của Tũa ỏn quốc gia ký kết HĐTTTP với nhau mà tập trung điều chỉnh vấn đề tương trợ tư phỏp: tống đạt giấy tờ, tài liệu, thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn… Bởi lẽ cỏc quốc gia đú đều đó gia nhập cỏc điều ước quốc tế đa phương (toàn cầu và khu vực) về vấn đề lựa chọn hoặc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN. Điều đú giỳp cho một quốc gia khụng phải ký kết cựng một lỳc HĐTTTP song phương với nhiều quốc gia khỏc nhau, theo nhiều nguyờn tắc, tiờu chớ xỏc định thẩm quyền khỏc nhau… Khi nhiều quốc gia trong khu vực hoặc trờn toàn thế giới cựng gia nhập một điều ước quốc tế đa phương quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn thỡ mỗi quốc gia sẽ xỏc định thẩm quyền cho Tũa ỏn nước mỡnh theo nguyờn tắc chung của điều ước đú, giảm thiểu việc phải thỏa thuận song phương về thẩm quyền của Tũa ỏn trong nhiều HĐTTTP khỏc nhau. Đặc biệt, trước xu thế và yờu cầu của hoạt động hợp tỏc và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tư phỏp hiện nay thỡ Việt Nam nờn xem xột để gia nhập thờm nhiều cỏc Cụng ước La Haye về TPQT. Bờn cạnh đú, đối với những nước cú nhiều mối quan hệ kinh doanh, thương mại hay những nước cú nhiều người Việt Nam học tập, làm ăn, sinh sống thỡ Việt Nam nờn xỳc tiến ký kết HĐTTTP về lĩnh vực dõn sự, thương mại như: Hoa Kỳ, Canada, Anh, Úc, Singapore…

Về phỏp luật quốc gia: trước thời điểm BLTTDS năm 2004 cú hiệu lực (ngày 01/01/2005), thẩm quyền của Tũa ỏn trong TPQT được quy định rải rỏc trong cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau như Bộ luật hàng hải năm 1990, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài năm 2000, Luật hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự năm 1989, Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn nước ngoài năm 1993, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế năm 1994, Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài năm 1995, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động năm 1996… Những văn bản phỏp luật này đó gúp phần vào

việc giải quyết kịp thời cỏc vụ việc phỏt sinh, đặt những viờn gạch múng đầu tiờn cho phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn trong TPQT sau này. Tuy nhiờn, phỏp luật Việt Nam thời kỳ này chưa cú cỏc quy định chung xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trong TPQT, hay tiờu chớ nào xỏc định vụ việc dõn sự thuộc thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn Việt Nam.

Đến năm 2004, Quốc hội khúa XI đó thụng qua BLTTDS và được sửa đổi năm 2011. Sau khi BLTTDS năm 2004 cú hiệu lực, một loạt văn bản phỏp luật chuyờn biệt điều chỉnh một số lĩnh vực của quan hệ dõn sự cú YTNN cũng được sửa đổi, bổ sung hoặc xõy dựng mới. Cỏc quy định trực tiếp hoặc liờn quan về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN hiện cú ở nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau về quan hệ dõn sự, kinh doanh thương mại, lao động, hụn nhõn gia đỡnh và cỏc quan hệ tố tụng dõn sự, trong đú nổi bật là BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 (chương XXXV) và cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành như: Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2014 (Điều 123); Luật Đầu tư năm 2014 (Điều 14); Bộ luật Hàng hải năm 2005 (Điều 4; Điều 259; Điều 260); Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam năm 2006 (Điều 172 và Điều 185); Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005 (Điều 133); Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Điều 3)...Theo BLTTDS và cỏc văn bản liờn quan, thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN được xỏc định qua hai bước: (1) xỏc định vụ việc cú thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn Việt Nam hay khụng (việc xỏc định này phải dựa trờn quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn và cỏc quy định tại chương XXXV BLTTDS); và (2) sau khi xỏc định được Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền thỡ bước tiếp theo là xỏc định Tũa ỏn cụ thể của Việt Nam cú thẩm quyền và việc xỏc định này theo quy định tại Chương III BLTTDS.

Phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN trước khi BLTTDS cũn rất chung chung hoặc tản mạn trong nhiều văn bản phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý khỏc nhau. Kể từ khi cú BLTTDS, những hạn chế này đó được khắc phục đỏng kể cả về hỡnh thức và nội dung: Trước hết là về hỡnh thức: việc luật húa cỏc quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn đối với cỏc vụ việc dõn

sự cú YTNN gúp phần khẳng định sự ổn định của cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng và nõng cao tớnh thống nhất, đồng bộ của hệ thống phỏp luật phục vụ cho mục tiờu nõng cao hiệu quả điều chỉnh cỏc quan hệ TPQT. Thứ hai, về nội dung: vấn đề xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN ngày càng được quy định rừ ràng, cụ thể, bước đầu phự hợp với thực tiễn trong nước, đồng thời hướng tới sự tương thớch với cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn cũng như tương thớch với phỏp luật nước ngoài. Cụng tỏc phỏp điển húa TPQT Việt Nam trong lĩnh vực tố tụng dõn sự quốc tế đó được nõng lờn một tầm cao mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)