Phƣơng phỏp xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 60 - 63)

VỀ THẨM QUYỀN CỦA TếA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

2.3.3. Phƣơng phỏp xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài

Về mặt lý luận, cú hai phương phỏp để xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn quốc gia đối với việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN: Một là, vừa xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn quốc gia vừa xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn nước ngoài cú liờn quan (vụ việc nào khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn quốc gia mỡnh thỡ thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nước ngoài cú liờn quan); Hai là, xỏc định vụ việc

dõn sự cú YTNN chỉ thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn một quốc gia mà khụng đề cập đến thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn nước ngoài.

Xuất phỏt từ nguyờn tắc thẩm quyền của Tũa ỏn liờn quan đến chủ quyền quốc gia nờn mỗi nước tự xõy dựng cho mỡnh một hệ thống cỏc tiờu chớ, cỏc dấu hiệu để xỏc định những trường hợp nào cơ quan Tũa ỏn của quốc gia mỡnh sẽ cú thẩm quyền giải quyết và những trường hợp nào cơ quan Tũa ỏn của quốc gia mỡnh khụng cú thẩm quyền giải quyết. Trong điều kiện mỗi nước đều cú những nguyờn tắc, tiờu chớ riờng để xỏc định thẩm quyền. Tũa ỏn Việt Nam và Tũa ỏn nước ngoài hoàn toàn cú thể cựng cú thẩm quyền để giải quyết một vụ việc dõn sự cú YTNN.

Vớ dụ: HĐTTTP Việt Nam và Trung Quốc năm 1999 (điểm 5 khoản 1 Điều 18) quy định:

1. Để thực hiện Hiệp định này, Tũa ỏn của một trong hai Bờn ký kết ra quyết định sẽ được coi là cú thẩm quyền đối với vụ việc, nếu:

5) Trong trường hợp tranh chấp về hợp đồng, mà hợp đồng đó được ký kết trờn lónh thổ của Bờn ký kết đú hoặc đó hay sẽ được thực

hiện ở đú hoặc đối tượng được tranh chấp hiện cú trờn lónh thổ của Bờn ký kết đú [13].

Theo quy định này, nếu hợp đồng cú tranh chấp được ký kết và được thực hiện tại Trung Quốc và khi một bờn yờu cầu Tũa ỏn Việt Nam giải quyết thỡ Tũa ỏn Việt Nam cú cơ sở để cho rằng tranh chấp này thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Trung Quốc. Điều đú cú nghĩa rằng Tũa ỏn Việt Nam xỏc định Tũa ỏn nước ngoài cú thẩm quyền giải quyết một tranh chấp dõn sự cú YTNN.

Hoặc theo khoản 2 Điều 43 HĐTTTP giữa Việt Nam và Ba Lan quy định: "Đối với việc thừa kế bất động sản, cơ quan cú thẩm quyền giải quyết là cơ quan của nước ký kết nơi cú bất động sản" [10]. Như vậy, trong trường hợp cú cụng dõn Việt Nam khởi kiện tại Tũa ỏn Việt Nam yờu cầu chia thừa kế tài sản là bất động sản tại Ba Lan thỡ theo quy định này, Tũa ỏn Việt Nam phải từ chối thụ lý, giải quyết vỡ quy định của Điều ước đó xỏc định Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết là Tũa ỏn của Ba Lan. Đõy chớnh là việc ỏp dụng phương phỏp thứ nhất nờu trờn.

Khi khụng cú điều ước quốc tế giữa cỏc quốc gia thỡ phương phỏp xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn đối với việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN theo hướng chỉ xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn quốc gia mỡnh mà khụng đề cập đến thẩm quyền của Tũa ỏn nước khỏc - theo phương phỏp thứ hai. Phương phỏp này được cho là hợp lý hơn và thể hiện khỏ rừ trong phỏp luật của nhiều nước trờn thế giới. Vớ dụ: Cỏc quy phạm xung đột của Cộng hũa Phỏp trong lĩnh vực xung đột thẩm quyền xột xử chỉ giới hạn ở việc xỏc định Tũa ỏn Phỏp cú thẩm quyền xột xử hay khụng cú thẩm quyền xột xử tranh chấp dõn sự cú YTNN [50, tr. 171]. Đõy cũng là phương phỏp mà BLTTDS năm 2004 của Việt Nam đó chọn để xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN; theo đú khoản 2 Điều 410 xỏc định những trường hợp Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết nếu đương sự khởi kiện tại Tũa ỏn Việt Nam và Tũa ỏn nước ngoài cũng sẽ cú thẩm quyền nếu đương sự khởi kiện tại Tũa ỏn nước ngoài. Đõy là thẩm quyền song song và cú thể Tũa ỏn một trong hai nước cú thẩm quyền giải quyết. Hệ quả phỏp lý

là nếu Tũa ỏn nước ngoài giải quyết thỡ trong trường hợp này bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nước ngoài vẫn cú thể được cụng nhận, cho thi thành tại Việt Nam.

Bờn cạnh đú, BLTTDS cũng quy định một số trường hợp cụ thể thuộc thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn Việt Nam (khoản 1 Điều 411) nhưng điều này khụng loại trừ khả năng Tũa ỏn nước ngoài vẫn cú thẩm quyền giải quyết do phỏp luật nước ngoài cũng quy định trường hợp đú thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn nước này. Tuy nhiờn khi đó thuộc thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn Việt Nam thỡ nếu phỏp luật nước ngoài vẫn quy định trường hợp đú thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nước ngoài mà Tũa ỏn nước ngoài giải quyết thỡ hậu quả là bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nước ngoài khụng được cụng nhận và thi hành tại lónh thổ Việt Nam.

Trờn thực tế giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN tại Tũa ỏn Việt Nam thỡ Thẩm phỏn Tũa ỏn chỉ cần chỳ trọng trả lời cho cõu hỏi: vụ việc dõn sự cú YTNN cú thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn nơi mỡnh đang làm việc hay khụng? Để làm được việc này thỡ trước hết Thẩm phỏn phải xỏc định xem vụ việc cú thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam hay khụng (theo quy định tại cỏc HĐTTTP, cỏc Điều 410, 411 BLTTDS và cỏc quy định của cỏc luật chuyờn ngành). Sau đú nếu thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam thỡ Thẩm phỏn phải căn cứ vào cỏc quy định của BLTTDS (thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo lónh thổ, thẩm quyền theo cấp Tũa ỏn...) để xỏc định vụ việc cú thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn nơi mỡnh cụng tỏc hay khụng? Chỉ khi xỏc định đỳng loại việc thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam, xỏc định đỳng loại việc thuộc thẩm quyền theo lónh thổ và theo đỳng phõn cấp xột xử thuộc thẩm quyền Tũa ỏn do mỡnh cụng tỏc; sau khi được Chỏnh ỏn TAND nơi mỡnh cụng tỏc phõn cụng thỡ Thẩm phỏn mới tiến hành cỏc thủ tục thụ lý vụ việc (nếu cỏc điều kiện về thụ lý đó thỏa món như đơn khởi kiện đó đỳng quy định, tài liệu, chứng cứ kốm theo đơn khởi kiện đó đầy đủ, đương sự đó nộp dự phớ nếu khụng thuộc diện được miễn nộp) và giải quyết vụ việc. Nếu việc xỏc định thẩm quyền khụng đỳng thỡ kết quả giải quyết của Thẩm phỏn (bằng bản ỏn, quyết định) sẽ bị Tũa ỏn cấp trờn hủy theo quy định của phỏp luật tố tụng.

Thực tiễn đó cú nhiều Thẩm phỏn lỳng tỳng về việc xỏc định thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN vỡ cũn cú quy định khú hiểu, khú ỏp dụng (tỏc giả sẽ phõn tớch ở phần sau khi đề cập đến cỏc quy định cụ thể) và đề nghị TANDTC cú giải thớch, hướng dẫn. Từ trước khi Luật Tổ chức TAND năm 2014 cú hiệu lực (ngày 01/6/2015) thỡ bộ phận giỳp việc tham mưu cho Lónh đạo TANDTC và Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC là Tũa Dõn sự, Tũa Kinh tế, Tũa Lao động và Viện khoa học xột xử thuộc TANDTC. Từ 01/6/2015 việc tham mưu là trỏch nhiệm của Vụ giỏm đốc, kiểm tra về dõn sự, kinh doanh thương mại, Vụ giỏm đốc, kiểm tra về lao động, gia đỡnh và người chưa thành niờn và Vụ phỏp chế và quản lý khoa học thuộc TANDTC (theo Quyết định số 918/2015/QĐ-TANDTC ngày 23/6/2015 về tổ chức bộ mỏy, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc đơn vị trong bộ mỏy giỳp việc của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao). Tỏc giả cũng cú may mắn là một trong số những người giỳp việc đó trờn 20 năm trong số cỏc cỏn bộ tham mưu thuộc cỏc bộ phận nờu trờn.

Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ cỏc văn bản hướng dẫn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN cũn quỏ ớt ỏi, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thực tiễn. Cú những vướng mắc, bất cập tồn tại từ nhiều năm, nhưng khụng cú lời giải đỏp. Đội ngũ làm tham mưu cho Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú nhiều cỏn bộ chưa được trưởng thành từ thực tiễn, chưa cú kinh nghiệm xột xử, giỏm đốc xột xử, chưa cú kỹ năng tham mưu. Đõy là những bất cập cần sớm khắc phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)