Cỏc văn bản phỏp luật trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 71 - 76)

Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

3.1.3.2. Cỏc văn bản phỏp luật trong nước

Theo Hiến phỏp năm 1980, TANDTC, cỏc TAND địa phương, cỏc Tũa ỏn quõn sự và Tũa ỏn đặc biệt là những cơ quan xột xử. Luật Tổ chức TAND năm 1981 cú những quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn cỏc cấp, trong đú cỏc TAND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh cú thẩm quyền sơ thẩm những vụ ỏn dõn sự, lao động, hụn nhõn và gia đỡnh và những vụ ỏn khỏc do phỏp luật quy định, trừ những việc mà đương sự là người nước ngoài hoặc là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Đối với lĩnh vực TPQT, ngày 30/12/1986, TANDTC - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư liờn ngành số 06/TT-LN hướng dẫn về thẩm quyền và thủ tục giải quyết những việc ly hụn giữa cỏc cụng dõn Việt Nam mà một bờn ở nước chưa cú HĐTTTP về cỏc vấn đề hụn nhõn gia đỡnh với nước ta. Thụng tư quy định cỏc TAND tỉnh, thành phố và đặc khu trực thuộc Trung ương giải quyết những việc ly hụn nờu trờn, khụng phõn biệt đương sự ở ngoài nước là người đó được Nhà nước ta cho phộp xuất cảnh, người di tản hoặc trốn ra nước ngoài.

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 1986 đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong điều chỉnh quan hệ hụn nhõn cú YTNN khi cú một chương riờng (chương 9 gồm ba điều Điều 52, 53, 54) về "Quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh của cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài", bước đầu cú những nội dung phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật quốc tế và tập quỏn quốc tế trong quan hệ hụn nhõn.

Như vậy trong thời gian này, Nhà nước ta đó ký kết cỏc HĐTTTP với cỏc nước về TPQT, đỏnh dấu sự hội nhập của nước ta với cỏc nước trong khu vực và trờn toàn thế giới. Phỏp luật ở trong nước cũng đó cú những quy định tuy cũn chưa đầy đủ và chủ yếu trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh, nhưng cũng đỏng ghi nhận, đỏnh dấu sự phỏt triển của phỏp luật Việt Nam núi chung và phỏp luật cú YTNN núi riờng.

3.1.4. Sự phỏt triển của phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam

giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài từ năm 1989 đến năm 2003

3.1.4.1. Cỏc Điều ước quốc tế

Trong thời gian này, Nhà nước Việt Nam đó ký kết 09 HĐTTTP và 01 Nghị định thư bổ sung HĐTTTP với cỏc nước cú đề cập đến lĩnh vực dõn sự; cụ thể là: HĐTTTP về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự với Cộng hũa Ba Lan ngày 22/3/1993 (cú hiệu lực ngày 18/1/1995); HĐTTTP về dõn sự và hỡnh sự với Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào ký ngày 6/7/1998 (cú hiệu lực ngày 19/2/2000); HĐTTTP và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự với Liờn bang Nga ngày 25/8/1998 (cú hiệu lực ngày 27/8/2012); HĐTTTP về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự với Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa ngày 19/10/1998 (cú hiệu lực ngày 25/12/1999); HĐTTTP về cỏc vấn đề dõn sự với Cộng hũa Phỏp 24/2/1999 (cú hiệu lực 1/5/2001); HĐTTTP và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự với Ucraina ngày 6/4/2000 (cú hiệu lực ngày 19/8/2002); HĐTTTP và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh, lao động và hỡnh sự với Bờlarỳt ngày 14/9/2000 (cú hiệu lực 18/10/2001); HĐTTTP về cỏc vấn đề dõn sự, gia đỡnh và hỡnh sự với Mụng Cổ ngày 17/4/2000 (cú hiệu lực 13/6/2002); Hiệp định về tương trợ tư phỏp trong cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự với Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Triều Tiờn ngày 3/5/2002 (cú hiệu lực ngày 24/2/2004); Nghị định thư bổ sung HĐTTTP và phỏp lý về cỏc vấn đề dõn sự và hỡnh sự với Nga ngày 23/4/2003 (cú hiệu lực 27/7/2012).

Cỏc HĐTTTP được ký kết trong thời điểm này khi bối cảnh quốc tế cú nhiều thay đổi cơ bản. Đa số cỏc nước ký kết với Việt Nam là những nước cú nền kinh tế đang chuyển đổi theo cơ chế thị trường và cú chế độ chớnh trị khỏc nhau. Về nội dung chỉ cú những HĐTTTP ký kết với nước thuộc khối xó hội chủ nghĩa trước đõy thỡ nội dung, phạm vi và hỡnh thức HĐTTTP khụng khỏc nhiều so với cỏc HĐTTTP mà Việt Nam đó ký trong giai đoạn trước. Trong giai đoạn này, đó xuất hiện một xu thế mới, đú là nội dung của một số HĐTTTP cũng khụng cũn rộng và tương tự như nội dung của cỏc HĐTTTP đó ký trong giai đoạn đầu tiờn. Cụ thể là, cỏc quy định về tương trợ tư phỏp trong lĩnh vực dõn sự của HĐTTTP với Phỏp, Trung Quốc cú phạm vi nội dung đơn giản hơn, chỉ điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến hợp tỏc tương trợ tư phỏp giữa cỏc cơ quan tư phỏp của hai nước mà khụng quy định về vấn đề lựa chọn phỏp luật ỏp dụng để giải quyết cỏc xung đột phỏp luật và quy tắc xỏc định thẩm quyền của cơ quan tư phỏp. Bờn cạnh đú cú xu thế ký HĐTTTP riờng lĩnh vực dõn sự (HĐTTTP về dõn sự với Phỏp). Điều này cũng thể hiện một thực tế đú lĩnh vực được ký kết phản ỏnh nhu cầu hợp tỏc tương trợ tư phỏp giữa Việt Nam và cỏc nước ký kết.

3.1.4.2. Cỏc văn bản phỏp luật trong nước

Theo Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự năm 1989 chỉ cú Tũa ỏn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới cú quyền thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với cỏc vụ ỏn dõn sự cú YTNN. TANDTC trong trường hợp đặc biệt cú thể giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đồng thời là chung thẩm những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp dưới mà TANDTC lấy lờn để giải quyết [124]. Tuy nhiờn, trong suốt thời gian thi hành Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, chưa cú hướng dẫn cụ thể về "trường hợp đặc biệt" nờu trờn và thực tế TANDTC cũng chưa xột xử vụ ỏn nào theo thủ tục sơ thẩm đồng thời chung thẩm. Trong thời kỳ này cũng chưa cú sự phõn biệt giữa vụ ỏn dõn sự và việc dõn sự, mà tất cả đều được gọi là vụ ỏn dõn sự. Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự chỉ điều chỉnh cỏc vụ ỏn dõn sự theo nghĩa hẹp. Đến năm 1994, Luật tổ chức TAND (được sửa đổi, bổ sung năm 1994) quy định cơ cấu, tổ chức của ngành TAND cú thờm Tũa

Kinh tế, Tũa Lao động và Tũa Hành chớnh thuộc TAND cấp tỉnh và TANDTC và sau đú thỡ cỏc Phỏp lệnh thủ tục giải quyết vụ ỏn kinh tế, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động… mới được ra đời.

Phỏp lệnh Hụn nhõn và gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài năm 1993 và văn bản hướng dẫn thi hành (Nghị định số 184-CP ngày 30/11/1994 của Chớnh phủ về thủ tục kết hụn, nhận con ngoài giỏ thỳ, nuụi con nuụi, nhận đỡ đầu giữa cụng dõn Việt Nam với người nước ngoài), Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn nước ngoài năm 1993, Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài năm 1995 là cỏc văn bản phỏp luật quan trọng trong lĩnh vực TPQT trực tiếp quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam cụng nhận hoặc khụng cụng nhận đối với cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nước ngoài, trọng tài nước ngoài.

Theo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 và văn bản hướng dẫn thi hành (Nghị định số 68/2002/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú YTNN), việc giải quyết ly hụn cú YTNN thuộc thẩm quyền của TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. TAND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh giải quyết cỏc vụ việc hụn nhõn gia đỡnh giữa cụng dõn Việt Nam cư trỳ ở khu vực biờn giới với cụng dõn của nước lỏng giềng [73].

Như vậy, đõy là giai đoạn tương đối phỏt triển của tố tụng dõn sự núi chung và thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN núi riờng với việc ban hành Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và cỏc văn bản phỏp luật khỏc nờu trờn. Đõy cũng là giai đoạn mà Nhà nước ta ký được nhiều HĐTTTP về dõn sự và hụn nhõn gia đỡnh (09 HĐTTTP và 01 Nghị định thư bổ sung HĐTTTP với cỏc nước).

3.1.5. Sự phỏt triển của phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam

giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài từ năm 2004 đến nay

3.1.5.1. Cỏc Điều ước quốc tế

Trong thời gian này, Nhà nước Việt Nam ký kết 04 Hiệp định, thỏa thuận tương trợ tư phỏp với cỏc quốc gia và vựng lónh thổ cú đề cập đến lĩnh vực dõn sự,

cụ thể là: HĐTTTP trong lĩnh vực dõn sự và thương mại với Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Angiờri ngày 14/4/2010 (cú hiệu lực ngày 24/6/2012); Thỏa thuận giữa Văn phũng kinh tế và văn húa Việt Nam tại Đài Bắc và Văn phũng kinh tế và văn húa Đài Bắc tại Việt Nam về tương trợ tư phỏp cỏc vấn đề dõn sự ký ngày 12/4/2010 (cú hiệu lực ngày 2/12/2014); HĐTTTP về cỏc vấn đề dõn sự với Cộng hũa Kazakhstan ngày 31/10/2011 (chưa cú hiệu lực); HĐTTTP trong lĩnh vực dõn sự với Vương quốc Cam Pu Chia ngày 21/01/2013 (cú hiệu lực 9/10/2014).

3.1.5.2. Cỏc văn bản phỏp luật trong nước

Với BLTTDS năm 2004, lần đầu tiờn thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam đối với việc xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự cú YTNN được quy định một cỏch tương đối toàn diện, đầy đủ và hướng tới sự tương thớch với cỏc chuẩn mực phỏp lý chung. BLTTDS năm 2004 cú sự thay đổi rất lớn trong phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn núi chung và thẩm quyền giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự cú YTNN núi riờng. BLTTDS năm 2004 đó cú Phần thứ chớn quy định về thủ tục giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN và tương trợ tư phỏp trong tố tụng dõn sự (cỏc điều từ 405 đến 418) và Phần thứ sỏu để quy định về thủ tục cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài (cỏc điều từ 342 đến điều 374). Sau khi BLTTDS năm 2004 cú hiệu lực, một loạt văn bản phỏp luật chuyờn biệt điều chỉnh một số lĩnh vực của quan hệ dõn sự cú YTNN cũng được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới, đú là Bộ luật Hàng hải năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005 (được thay thế bởi Luật Doanh nghiệp năm 2014), Luật Đầu tư năm 2005 (được thay thế bởi Luật Đầu tư năm 2014), Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014), Luật Hộ tịch năm 2008 (được thay thế bởi Luật Hộ tịch năm 2014)... Trờn cơ sở đú, Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC đó ban hành 05 Nghị quyết và phối hợp với cỏc ngành cú liờn quan ban hành 06 Thụng tư liờn tịch để hướng dẫn thi hành cỏc quy định này. Một trong những điểm mới đỏng kể là việc mở rộng thẩm quyền của TAND cấp huyện trong việc giải quyết cỏc vụ việc cú YTNN. Những quy định này thể hiện rừ tại Điều 33, Điều 34 BLTTDS [75].

Sau một thời gian thực thi, đến năm 2011 thỡ BLTTDS đó được sửa đổi, bổ sung (cụ thể là sửa đổi 50 điều, bổ sung 12 điều và bói bỏ 8 điều) để phự hợp hơn với sự phỏt triển của thực tiễn đời sống kinh tế - xó hội và chiến lược cải cỏch tư phỏp của đất nước, tuy nhiờn chưa cú thay đổi nào đỏng kể trong phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết vụ việc dõn sự cú YTNN.

Khi Hiến phỏp năm 2013 được ban hành, nhiều đạo luật đó được sửa đổi, bổ sung ban hành mới để phự hợp với tinh thần và nội dung của Hiến phỏp mới và cỏc định hướng của Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Với việc ban hành một loạt cỏc văn bản như: Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Hộ tịch năm 2014, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2014, Luật Tổ chức TAND năm 2014, Luật Tổ chức Viện Kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014…, hệ thống phỏp luật về tư phỏp đó được hồn thiện thờm một bước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)