Xỳc tiến việc ký kết và gia nhập cỏc Điều ƣớc quốc tế về thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 126 - 128)

CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

4.3.1. Xỳc tiến việc ký kết và gia nhập cỏc Điều ƣớc quốc tế về thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài

Đến thời điểm hiện tại Việt Nam đó ký kết được 19 HĐTTTP với cỏc quốc gia, vựng lónh thổ và đang xỳc tiến cỏc vũng đàm phỏn để ký kết cỏc HĐTTTP. Về Điều ước quốc tế đa phương, cho tới thời điểm hiện nay, Việt Nam vẫn chưa ký kết hoặc tham gia một cụng ước quốc tế nào về tương trợ tư phỏp trong lĩnh vực dõn sự.

Thực tế chỳng ta chưa cú đỏnh giỏ chi tiết về nhu cầu đàm phỏn, ký kết điều ước quốc tế. Phớa Việt Nam chưa thực sự chủ động đề xuất đàm phỏn, ký kết điều ước quốc tế song phương mà thường xuất phỏt từ đề nghị của phớa nước ngoài. Hiện cũn nhiều nước chưa cú HĐTTTP với Việt Nam nờn yờu cầu thực hiện ủy thỏc tư phỏp cũn chậm và bị ỏch tắc. Trong khi đú, cú một đặc điểm là cỏc nước đó tham gia cỏc Điều ước quốc tế đa phương về giải quyết tranh chấp dõn sự cú YTNN thường khụng cú hoặc cú rất ớt nhu cầu ký mới cỏc thỏa thuận song phương riờng lẻ với cỏc quốc gia khỏc, vớ dụ như Hoa Kỳ, Ca-na-đa, ễx-trõylia, Nhật Bản. Rừ ràng rằng xu thế hiện nay của cỏc nước là tham gia thiết chế đa phương và gia nhập cỏc cụng ước đa phương về giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN núi chung và tương trơ ̣ tư pháp núi riờng.

Trong xu thế hiện nay, cơ chờ́ hơ ̣p tác đa phương đang là ưu tiờn lựa cho ̣n của cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới nờn việc tăng cường nghiờn cứu , cõn nhắc để tham gia cỏc thiết chế đa phương của Việt Nam cũng cần được xỳc tiến. Cỏc điờ̀u ước quốc tế đa phương trong lĩnh vực tương trợ tư phỏp sẽ tạo ra một cơ chế thực thi chung, cú hiệu quả cho cỏc quốc gia thành viờn trong việc hợp tỏc , hụ̃ trơ ̣ nhau khi giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN.

Từ thực tiễn thực hiện tương trơ ̣ tư pháp giữa Việt Nam với cỏc nước như đó phõn tớch ở phần trờn cũng như những giỏ trị thiết thực mà cỏc Điều ước quốc tế mang lại cho việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN, qua kinh nghiệm từ cỏc nước trờn thế giới, cho thấy nhu cầu hết sức cấp thiết đặt ra trước mắt cho chỳng ta là phải tiến hành cỏc giải phỏp sau:

- Chủ động huy động và tận dụng thờm nguồn hỗ trợ quốc tế để tổ chức tại Việt Nam cỏc hội nghị, hội thảo quốc tế về TPQT nhằm tỡm hiểu và nghiờn cứu phỏp luật nước ngoài, về cơ chế tương trơ ̣ tư pháp đa phương trong khuụn khổ Hội nghị La Haye về TPQT, cỏc kinh nghiệm, kỹ năng trong việc soạn thảo, đàm phỏn cỏc điều ước quốc tế đa phương về giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN…

- Đẩy nhanh hơn tiến độ nghiờn cứu để trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, quyết định việc gia nhập một số Cụng ước của Hội nghị La Haye về TPQT, như: (i)

Cụng ước ngày 05/10/1961 về xúa bỏ cỏc yờu cầu về hợp phỏp húa giấy tờ tài liệu cụng vụ; và (ii) Cụng ước năm 2005 về thỏa thuận chọn Tũa ỏn của Hội nghị La Haye về TPQT...

- Tiếp tục tiến hành cỏc thủ tục nhằm đẩy nhanh việc ký kết cỏc HĐTTTP với cỏc nước đó cú đề xuất và cỏc nước khỏc cú đụng người Việt Nam sinh sống hoặc cú nhiều tranh chấp, yờu cầu dõn sự phỏt sinh, xem như đõy là giải phỏp tỡnh thế trong khi chưa gia nhập được cỏc Điều ước đa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)