Tranh chấp quan hệ lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 84 - 86)

Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

3.2.1.5. Tranh chấp quan hệ lao động

Thẩm quyền thuộc về Tũa ỏn nơi cụng việc đó, đang hoặc cần thực hiện (nơi thực hiện hành vi) hoặc nơi thường trỳ của đương sự được ỏp dụng [12], [17] hoặc nơi do cỏc bờn lựa chọn [17].

Cỏc bờn tham gia hợp đồng lao động cú thể cựng lựa chọn phỏp luật ỏp dụng đối với cỏc quan hệ lao động giữa họ với nhau, nếu điều này khụng bị cấm theo phỏp luật của Bờn ký kết mà trờn lónh thổ của nước đú cỏc quan hệ lao động này được thực hiện. Nếu cỏc bờn khụng lựa chọn phỏp luật ỏp dụng thỡ việc xỏc lập, thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động và cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng lao động đú được xỏc định theo phỏp luật của Bờn ký kết nơi cụng việc đang, đó hoặc cần được thực hiện. Nếu người lao động thực hiện cụng việc trờn lónh thổ của Bờn ký kết này theo hợp đồng lao động ký kết với doanh nghiệp ở trờn lónh thổ của Bờn ký kết kia, thỡ việc xỏc lập, thay đổi, hủy bỏ hợp đồng lao động và cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng lao động đú được xỏc định theo phỏp luật của Bờn ký kết đú [12].

Từ cỏc quy định nờu trờn cú thể thấy cỏc HĐTTTP đều quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN với nguyờn tắc chung là với cỏc vụ việc liờn quan đến tài sản là bất động sản thỡ thẩm quyền là của Tũa ỏn

nơi cú bất động sản, cũn cỏc vụ việc khỏc, thẩm quyền của Tũa ỏn sẽ dựa trờn tiờu chớ quốc tịch của đương sự hay xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn dựa trờn tiờu chớ mối liờn hệ của vụ việc đối với lónh thổ quốc gia cú Tũa ỏn, cụ thể là nơi thường trỳ, cư trỳ của đương sự, nơi cú tài sản là đối tượng tranh chấp, hoặc dựa trờn tiờu chớ sự thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn của cỏc đương sự.

Tuy vậy, vẫn cú một số HĐTTTP chưa phõn định rừ ràng thẩm quyền giữa Tũa ỏn Việt Nam và Tũa ỏn của cỏc nước cú quan hệ tương trợ tư phỏp với Việt Nam; cụ thể: nhiều HĐTTTP vẫn cú quy định đối với vụ việc cú cựng cỏc bờn đương sự và cựng một nội dung nhưng cơ quan tư phỏp của cả hai nước đều cú thẩm quyền như HĐTTTP giữa Việt Nam - Cu Ba, HĐTTTP giữa Việt Nam - Hung-ga-ri, HĐTTTP giữa Việt Nam - Bungari, HĐTTTP giữa Việt Nam - Ba Lan... Một số HĐTTTP cú quy định nguyờn tắc nếu Tũa ỏn của cả hai nước ký kết đều cú thẩm quyền cựng thụ lý một vụ việc cú cựng cỏc bờn đương sự và cựng một nội dung thỡ Tũa ỏn nào thụ lý sau sẽ phải tự động tuyờn bố khụng cú thẩm quyền, đỡnh chỉ tố tụng và bỏo cho cỏc bờn đương sự biết (Điều 31 HĐTTTP Việt Nam - Tiệp Khắc, Điều 24 HĐTTTP Việt Nam - Lào...). Tuy nhiờn, trong số cỏc Hiệp định cú quy định nguyờn tắc này thỡ chỉ cú cỏc Hiệp định với Nga, Ucraina, Mụng Cổ, Belarus là cú quy định nguyờn tắc chung, cũn cỏc Hiệp định với Tiệp Khắc (chỉ về quan hệ nhõn thõn và quan hệ tài sản vợ chồng, về ly hụn cũng như về quan hệ cha mẹ, con cỏi mà khụng đề cập đến trỏch nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng và tranh chấp thừa kế); cũn HĐTTTP với Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào thỡ chỉ quy định về trỏch nhiệm theo hợp đồng và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; khụng đề cập đến vấn đề liờn quan đến hụn nhõn và gia đỡnh, nờn xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vấn đề này vẫn cú thể xảy ra, vớ dụ tại khoản 4 Điều 27 HĐTTTP giữa Việt Nam và Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào quy định đối với trường hợp ly hụn giữa hai vợ chồng cú quốc tịch khỏc nhau nhưng cựng cư trỳ ở một nước ký kết thỡ thẩm quyền giải quyết thuộc về cơ quan tư phỏp của nước ký kết nơi vợ chồng cựng cư trỳ; nếu vợ chồng cư trỳ ở cỏc nước ký kết khỏc nhau thỡ cơ quan tư phỏp ở cỏc nước ký kết đều cú thẩm quyền giải quyết. HĐTTTP Việt

Nam - Trung Quốc giải quyết xung đột về thẩm quyền của Tũa ỏn khụng triệt để vỡ khụng đề cập đến trường hợp khi cú vụ việc cú cựng cỏc bờn đương sự và cựng một nội dung, nhưng đương sự nộp đơn yờu cầu giải quyết ở Tũa ỏn cả hai nước và Tũa ỏn cả hai nước đều thụ lý giải quyết. HĐTTTP Việt Nam - Cộng hũa Phỏp khụng cú quy định về giải quyết xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn mà chỉ đề cập đến vấn đề ủy thỏc tư phỏp, cụng nhận và cho thi hành bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, quyết định của Trọng tài nước ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)