Xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 42 - 45)

VỀ THẨM QUYỀN CỦA TếA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

2.2.1. Xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI, MỐI QUAN HỆ GIỮA TếA ÁN VÀ TRỌNG TÀI TRONG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI

2.2.1. Xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài yếu tố nƣớc ngoài

Xung đột thẩm quyền giải quyết vụ việc dõn sự cú YTNN của Tũa ỏn là hiện tượng Tũa ỏn cỏc nước khỏc nhau đều cựng cú thẩm quyền đối với một tranh chấp dõn sự cú YTNN. Hệ quả của hiện tượng này nếu khụng được giải quyết là khả năng cỏc Tũa ỏn của cỏc nước khỏc nhau cựng giải quyết một vụ việc và cú

thể cú những phỏn quyết khỏc nhau, thậm chớ trỏi ngược nhau. Đõy là hiện tượng phổ biến trong thực tiễn TPQT của Việt Nam cũng như hầu hết cỏc nước trờn thế giới, xuất phỏt từ đặc điểm của cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN là những tranh chấp thường liờn quan đến quan hệ dõn sự của hai hay nhiều nước khỏc nhau và phỏp luật cỏc nước đú quy định về giải quyết tranh chấp cú YTNN khụng giống nhau (trong khi cỏc quan hệ hỡnh sự, hành chớnh, tố tụng... là cỏc quan hệ mang tớnh lónh thổ, nờn khụng cú xung đột). Do vậy để giải quyết xung đột về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN cỏc nước ký kết cỏc HĐTTTP. Giải quyết xung đột thẩm quyền chớnh là việc xỏc định một Tũa ỏn cụ thể cú thẩm quyền giải quyết vụ việc.

Kể cả trong trường hợp cỏc quốc gia cú ký kết điều ước quốc tế với nhau thỡ việc xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn vẫn cú thể phỏt sinh nếu tiờu chớ để xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trong điều ước quốc tế đú quy định Tũa ỏn của cỏc quốc gia khỏc nhau đều cú quyền giải quyết vụ việc (vớ dụ: Tũa ỏn của bờn ký kết nơi vợ chồng thường trỳ cú thẩm quyền giải quyết cỏc vấn đề về quan hệ nhõn thõn và tài sản giữa vợ chồng. Nếu hai vợ chồng đều là cụng dõn của Bờn ký kết kia thỡ Tũa ỏn của Bờn ký kết ấy cũng cú thẩm quyền giải quyết [19, Điều 25].

Hiện tượng xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn trong TPQT cú thể xảy ra khi phỏp luật tố tụng dõn sự của cỏc quốc gia cú liờn quan đưa ra cỏc tiờu chớ khỏc nhau để xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn; vớ dụ: một tranh chấp về dõn sự cú YTNN mà phỏp luật của Phỏp xỏc định về thẩm quyền của Tũa ỏn theo tiờu chớ quốc tịch của bị đơn [67, Điều 1038, Điều 1039], cũn phỏp luật Việt Nam thỡ theo tiờu chớ nơi thường trỳ chung của vợ chồng [94, Điều 127]. Khi đú, một vụ việc ly hụn cú sự tham gia của cụng dõn Phỏp nhưng cả hai vợ chồng lại thường trỳ chung ở Việt Nam hoàn toàn cú thể được xột xử ở cả Việt Nam và Phỏp, dẫn đến xung đột thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam và Phỏp giải quyết cựng một vụ ly hụn. Như vậy đõy chớnh là trường hợp thẩm quyền song song cú nghĩa là Tũa ỏn của cả hai nước đều cú thẩm quyền giải quyết vụ việc dõn sự cú YTNN. Trong thực tế vấn đề này xảy ra

khụng phải là ớt khi cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết cú quy định. Thực tiễn giải quyết vụ việc dõn sự cú YTNN thỡ Tũa ỏn thụ lý sau thụng thường phải đỡnh chỉ giải quyết vụ việc [29, tr. 144-145].

Đối với cỏc nước chưa cú HĐTTTP thỡ vấn đề xung đột thẩm quyền lại dễ dàng xảy ra vỡ theo quy định của phỏp luật mỗi nước đều cú thẩm quyền giải quyết. Chỳng tụi xin nờu vớ dụ về vụ ly hụn giữa nguyờn đơn là bà Lý Thị Kim Hương với bị đơn là ụng Tony Lam cú nội dung: ụng Tony Lam và bà Hương kết hụn ngày 06/2/2001 tại Hoa Kỳ. Do mõu thuẫn, ngày 22/10/2005 bà Hương đưa con chung là Princess Lam (sinh năm 2001) về Việt Nam. Ngày 6/12/2005 bà Hương xin ly hụn và xin được nuụi con chung. ễng Tony Lam cho rằng ụng nuụi con ở Mỹ sẽ tốt hơn ở Việt Nam và việc nuụi con đó được Tũa ỏn gia đỡnh Tiểu bang New York, Hoa Kỳ cú ỏn lệnh giao cho ụng Tony Lam quyền giỏm hộ tạm thời cho chỏu Princess Lam. Tại Bản ỏn hụn nhõn gia đỡnh sơ thẩm số 714/2007/HNGĐ-ST ngày 7/5/2007, TAND Thành phố Hồ Chớ Minh đó nhận định là ỏn lệnh của Hoa Kỳ chưa được cụng nhận và cho thi hành ở Việt Nam, nờn xột xử giao chỏu Princess Lam cho bà Hương nuụi dưỡng. Như vậy trong vụ ỏn này thỡ song song tồn tại cả bản ỏn của Tũa ỏn Việt Nam và ỏn lệnh của Hoa Kỳ và việc giải quyết là khỏc nhau liờn quan đến giỏm hộ, nuụi dưỡng chỏu Princess Lam. Do đú, quyết định của Tũa ỏn Việt Nam hay quyết định của Tũa ỏn Hoa Kỳ sẽ chỉ được thi hành tại lónh thổ nước mỡnh và khụng thể được cụng nhận, thi hành tại lónh thổ nước kia.

Xung đột về thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN khụng chỉ dừng lại ở việc Tũa ỏn cả hai nước cú thẩm quyền giải quyết (thẩm quyền song song) thuộc trường hợp Tũa ỏn cả hai nước đều cú thẩm quyền chung, mà cũn cú cả những trường hợp thuộc thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn. Thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN là thẩm quyền mà chỉ cú Tũa ỏn Việt Nam mới cú thẩm quyền giải quyết. Nếu Tũa ỏn nước nào đú giải quyết cỏc vụ việc này thỡ bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn khụng được cụng nhận tại Việt Nam [75, Điều 356]. Trờn thế giới nhiều nước cú

quy định thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn nước mỡnh giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN với nhiều quy định khỏc nhau, nhưng hầu hết cỏc nước đều quy định thẩm quyền giải quyết đối với tranh chấp bất động sản thuộc thẩm quyền riờng biệt. Thẩm quyền riờng biệt khỏc với thẩm quyền chung chủ yếu ở hai điểm: trước hết, thẩm quyền riờng biệt chỉ quy định ở một số trường hợp cụ thể, cũn thẩm quyền chung thỡ quy định chung cho tất cả cỏc trường hợp; thứ hai, thẩm quyền riờng biệt thể hiện ý chớ của quốc gia cú Tũa ỏn dành riờng cho mỡnh quyền giải quyết một số loại vụ việc dõn sự, cũn thẩm quyền chung khụng mang tớnh bắt buộc và cú thể cú nhiều quốc gia cú thẩm quyền giải quyết. Do đú, nếu thuộc trường hợp thẩm quyền riờng biệt của Tũa ỏn nước này mà Tũa ỏn nước khỏc đưa ra giải quyết thỡ bản ỏn, quyết định sẽ khụng được cụng nhận, cho thi hành tại Tũa ỏn nước cú thẩm quyền riờng biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)