Yờu cầu hội nhập quốc tế, trong đú cú phỏp luật tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 117 - 119)

CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

4.1.4. Yờu cầu hội nhập quốc tế, trong đú cú phỏp luật tố tụng dõn sự

Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức thứ 73 của Hội nghị La Haye từ 10/4/2013. Tuy nhiờn, trờn thực tế thỡ cú một số cỏc điều ước quốc tế đa phương

nhưng cú ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực TPQT như Cụng ước năm 2005 về thỏa thuận chọn Tũa ỏn của Hội nghị La Haye về TPQT nhưng Việt Nam chưa gia nhập. Cụng ước này quy định những vấn đề chung cú tớnh nguyờn tắc nhằm bảo đảm hiệu lực của cỏc thỏa thuận chọn tũa ỏn riờng biệt giữa cỏc bờn trong giao dịch thương mại và điều chỉnh việc cụng nhận, thi hành cỏc phỏn quyết là kết quả của việc xột xử dựa trờn cỏc thỏa thuận đú. Cỏc bờn trong giao dịch thương mại quốc tế - bằng một thỏa thuận chọn tũa ỏn riờng biệt xỏc định tũa ỏn của một nước thành viờn hoặc một tũa ỏn cụ thể theo phỏp luật của nước đú cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp phỏt sinh hoặc cú thể phỏt sinh liờn quan đến một quan hệ phỏp lý cụ thể trong vụ việc dõn sự và thương mại cú tớnh chất quốc tế.

Về xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn trờn cơ sở sự lựa chọn theo thỏa thuận riờng biệt của cỏc đương sự: Thỏa thuận chọn Tũa ỏn riờng biệt là thỏa thuận giữa hai hay nhiều bờn, bằng văn bản hoặc hỡnh thức khỏc của cụng nghệ thụng tin và nhằm mục đớch giải quyết tranh chấp phỏt sinh hoặc cú thể phỏt sinh liờn quan đến một quan hệ phỏp luật cụ thể, xỏc định toà ỏn của một nước thành viờn hoặc một một nhiều tũa ỏn cụ thể của một nước thành viờn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Thỏa thuận này được coi là riờng biệt, duy nhất trừ khi cỏc bờn cú quy định khỏc và sẽ loại trừ thẩm quyền của bất kỳ tũa ỏn nào khỏc. Tũa ỏn của nước thành viờn được cỏc bờn lựa chọn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp mà thỏa thuận đú đề cập, trừ khi thỏa thuận này bị vụ hiệu theo quy định phỏp luật của nước đú.

Tũa ỏn của một nước thành viờn khụng được lựa chọn theo thỏa thuận riờng biệt của cỏc bờn sẽ khụng được tiến hành xột xử (phải đỡnh chỉ hoặc bỏc bỏ việc xột xử vụ kiện) trừ những trường hợp sau: i) thỏa thuận của cỏc bờn bị vụ hiệu theo quy định của phỏp luật nước cú tũa ỏn được chọn; ii) một bờn thiếu năng lực hành vi để xỏc lập thỏa thuận theo phỏp luật của nước cú tũa ỏn xột xử vụ việc; iii) thỏa thuận cú biểu lộ rừ ràng là bất cụng hoặc trỏi ngược với chớnh sỏch cụng cộng của Nhà nước cú tũa ỏn xột xử vụ việc; iv) cú cỏc nguyờn nhõn ngoài sự kiểm soỏt của cỏc bờn, thỏa thuận khụng thể được thiết lập một cỏch thỏa đỏng; hoặc v) Tũa ỏn được lựa chọn quyết định khụng xột xử vụ việc.

Những quy định tương tự về thẩm quyền của tũa ỏn theo sự thỏa thuận lựa chọn của cỏc bờn cũng tồn tại trong một số điều ước quốc tế đa phương khỏc và phỏp luật nhiều nước, vớ dụ: Nghị quyết Brussels (EC) số 44/2000 ngày 22/12/2000 của Liờn minh chõu Âu (EU) về thẩm quyền và cụng nhận, thi hành phỏn quyết trong cỏc vấn đề dõn sự và thương mại - cũn gọi là Nghị quyết Brussels I (Điều 23). Như vậy đối với Cụng ước quan trọng nờu trờn về thẩm quyền của Tũa ỏn thỡ Việt Nam cũng cần phải nghiờn cứu, tham khảo và xem xột để gia nhập, gúp phần hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn, khi gia nhập thỡ Việt Nam cũng cú những thuận lợi và khú khăn nhất định. Về thuận lợi thỡ Việt Nam được tiếp xỳc và khai thỏc một cỏch trực tiếp những thành tựu phỏp luật quốc tế, gúp phần giỳp Việt Nam hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến TPQT. Trong bối cảnh toàn cầu hiện nay việc hài hũa húa phỏp luật quốc gia với chuẩn mực quốc tế chớnh là một trong cỏc yếu tố quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động giao lưu kinh tế thương mại và dõn sự, qua đú thỳc đẩy hội nhập kinh tế. Việt Nam cú thể sẽ được hưởng những hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, tập huấn nõng cao kiến thức về TPQT. Về khú khăn: Trước hết phải kể đến sự hạn chế về nhận thức của cỏc tổ chức, cỏ nhận trong nước đối với vai trũ và tầm quan trọng của TPQT trong việc giải quyết cỏc quan hệ dõn sự, thương mại quốc tế (vớ dụ như cỏc vụ kiện liờn quan đến tranh chấp kinh tế, thương mại quốc tế và gắn liền với TPQT: chọn luật ỏp dụng, chọn cơ quan cú thẩm quyền giải quyết…). Tũa ỏn Việt Nam khỏ lỳng tỳng khi thụ lý và giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, thương mại cú YTNN. Hoạt động tư vấn/tranh tụng trong giới luật sư Việt Nam liờn quan đến phỏp luật nước ngoài chưa phỏt triển. Việt Nam chưa xõy dựng được lực lượng cỏn bộ chuyờn gia giỏi về TPQT cú trỡnh độ ngoại ngữ, cú kinh nghiệm hợp tỏc quốc tế tốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)