Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 109 - 115)

Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

3.2.3. Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự

cú yếu tố nƣớc ngoài theo thỏa thuận lựa chọn của cỏc đƣơng sự

Từ nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự trong quan hệ dõn sự, phỏp luật Việt Nam cũng như cỏc nước trờn thế giới ở mức độ nhất định đều cho phộp cỏc bờn đương sự lựa chọn cơ quan tài phỏn để giải quyết tranh chấp, nếu sự

lựa chọn đú phự hợp với quy định của phỏp luật. Trong tranh chấp dõn sự (theo phạm vi rộng) cú YTNN, nếu cỏc bờn đương sự thỏa thuận về việc chọn Tũa ỏn (Tũa ỏn cụ thể của một nước nhất định) thỡ đõy sẽ là căn cứ đầu tiờn để xỏc định Tũa ỏn này cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp đú.

Quy định về thỏa thuận chọn Tũa ỏn trong cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN được quy định khỏ cụ thể trong cỏc điều ước quốc tế như: Cụng ước về thỏa thuận chọn toà ỏn (Convention of 30 June 2005 on Choice of Court Agreements) - gọi tắt là Cụng ước La Haye năm 2005, cỏc cụng ước thuộc hệ thống Brussels của Liờn minh chõu Âu và phỏp luật về TPQT của nhiều nước trờn thế giới (nổi bật trong đú là học thuyết về toà ỏn cú thẩm quyền xột xử phự hợp ("forum shopping") trong lĩnh vực luật xung đột theo đú việc "một nguyờn đơn bỏ qua toà ỏn ở nước mỡnh và đưa vụ kiện tại một hoặc cỏc toà ỏn nước ngoài mà họ cho rằng sẽ mang lại cho họ niềm tin hay lợi ớch mà sẽ khụng cú được nếu đưa vụ kiện tại toà ỏn nước mỡnh", hoặc thẩm quyền thớch hợp (forum conveniens) và thẩm quyền khụng thớch hợp (forum

non conveniens), học thuyết về từ chối thẩm quyền (declining jurisdiction). Phỏp

luật nhiều nước chõu Âu (như Phỏp, Quebec, Đức, Bỉ, Hà Lan, Thụy Sĩ, Thụy Điển...) ỏp dụng thuyết thẩm quyền thớch hợp và coi đõy là một loại của quy tắc thẩm quyền. Cú nhiều nước khỏc ỏp dụng thẩm quyền khụng thớch hợp hoặc ngược lại khụng chấp nhận thuyết này. Biểu hiện cụ thể là thuyết này được thừa nhận rộng rói ở cỏc nước Anh, Mỹ nhưng lại rất hạn chế ở cỏc nước chõu Âu lục địa.

Phỏp luật Việt Nam hiện hành đó cú những quy định cơ bản về thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN nhưng quy định về quyền lựa chọn cơ quan tài phỏn trong lĩnh vực tranh chấp này chưa đầy đủ và rừ ràng, cũn cú sự thiếu đồng bộ giữa phỏp luật trong nước và cỏc điều ước quốc tế, giữa quy định của cỏc văn bản phỏp luật trong nước với nhau (BLTTDS năm 2004 và cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành). Trong thực tiễn xột xử thỡ Tũa ỏn vẫn luụn tụn trọng sự thỏa thuận trong việc chọn lựa cơ quan tài phỏn. Chỳng tụi xin nờu vớ dụ: Cụng ty Godwin Austen International Ltd-HongKong bỏn hàng 1.000 tấn cỏm dừa cho Cụng ty cổ phần nụng hải sỳc sản Sài Gũn và 1.000 tấn cỏm dừa cho Cụng ty cổ phần DKT. Cỏc bờn thỏa

thuận nếu hàng húa bị tổn thất so với vận đơn về chất lượng và số lượng thỡ người vận chuyển phải bồi thường theo quy định của phỏp luật. Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt chịu trỏch nhiệm bảo hiểm cho lụ hàng này. Để thực hiện bỏn hàng Cụng ty Godwin Austen International Ltd-HongKong ký hợp đồng thuờ tàu của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hoàng Chiến trong đú cú nội dung: "Bất kỳ tranh chấp nào phỏt sinh từ hợp đồng sẽ được đệ trỡnh cho trọng tài ở Singapore và luật phỏp nước Anh sẽ được ỏp dụng". Do hàng húa bị hao hụt, Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt bồi thường cho Cụng ty cổ phần nụng hải sỳc sản Sài Gũn và Cụng ty cổ phần DKT; đồng thời nhận thế quyền của hai cụng ty này đũi bồi hoàn từ chủ tàu (người vận chuyển hàng). Sau nhiều lần gửi yờu cầu đũi bồi thường nhưng khụng được Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hoàng Chiến chấp nhận nờn Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt đó gửi đơn kiện đến TAND quận Tõn Bỡnh, Thành phố Hồ Chớ Minh. Tại Quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn sơ thẩm số 11/2013/QĐST-KDTM ngày 30/5/2013, TAND quận Tõn Bỡnh, Thành phố Hồ Chớ Minh đó đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn với lý do giữa bờn thuờ tàu (Cụng ty Godwin Austen International Ltd-HongKong) với bờn chủ tàu (Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hoàng Chiến) cú thỏa thuận là tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng sẽ do trọng tài ở Singapore giải quyết. Ngày 20/6/2013, Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt cú đơn khỏng cỏo. Tại Quyết định giải quyết việc khỏng cỏo đối với quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn số 1297/2013/QĐPT ngày 20/9/2013 TAND Thành phố Hồ Chớ Minh đó quyết định giữ nguyờn quyết định sơ thẩm. Như vậy, trong vớ dụ này thỡ Tũa ỏn đó tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc đương sự về việc chọn cơ quan tài phỏn là trọng tài ở Singapore. Tuy nhiờn, lẽ ra khi nhận được đơn khởi kiện và đương sự xuất trỡnh hợp đồng kốm theo thỡ TAND quận Tõn Bỡnh phải trả lại đơn khởi kiện thỡ tốt hơn vỡ sẽ khụng phải thụ lý và ban hành quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn vỡ khụng cú thẩm quyền giải quyết vụ ỏn.

Lại cú vụ ỏn Tũa ỏn xỏc định thỏa thuận chọn cơ quan tài phỏn của cỏc đương sự bị vụ hiệu, nờn thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam. Vớ dụ: Doanh nghiệp Dịch vụ Mimi và Cụng ty Thể dục Thể hỡnh & Yoga California cú ký hợp đồng hợp tỏc kinh doanh ngày 01/7/2010, trong đú khoản 2 Điều 12 của hợp đồng

cỏc bờn thỏa thuận "…Bất kỳ bờn nào cú thể đưa vụ việc ra giải quyết tại Singapore". Do cú tranh chấp, nờn Doanh nghiệp Dịch vụ Mimi khởi kiện Cụng ty Thể dục Thể hỡnh & Yoga California. Tại Bản ỏn dõn sự sơ thẩm số 1619/2012/KDTM-ST ngày 6/11/2012, TAND Thành phố Hồ Chớ Minh đó nhận định: căn cứ Khoản 3 Điều 12 Luật Đầu tư năm 2005 và Điều 10 Phỏp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 thỡ thỏa thuận trờn là vụ hiệu; căn cứ Điểm m Khoản 1 Điều 29 và Điểm a, khoản 1 Điều 34 của BLTTDS thỡ thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp trờn của TAND Thành phố Hồ Chớ Minh và từ đú giải quyết vụ ỏn.

Bộ luật Tố tụng dõn sự chưa cú quy định về việc cỏc bờn tham gia tranh chấp dõn sự được thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn riờng biệt để giải quyết tranh chấp. Bờn cạnh đú, BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) khụng cú quy định nào về quyền thỏa thuận, lựa chọn Tũa ỏn nước ngoài của cỏc bờn tranh chấp. Trong khi đú, một số HĐTTTP đó cú quy định cho phộp cỏc bờn lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp khỏc với Tũa ỏn Việt Nam như khoản 2 Điều 36 HĐTTTP Việt Nam - Nga, Điều 20 HĐTTTP Việt Nam - Ucraina. Thực tế cho thấy so với phỏp luật cỏc nước, quy định về thẩm quyền tài phỏn của Tũa ỏn trong phỏp luật Việt Nam cũn chưa được mở rộng đến mức cần thiết. Việc quy định như BLTTDS hiện hành sẽ dẫn đến việc khụng đỏp ứng được nhu cầu thực tiễn của cỏc quan hệ dõn sự cú YTNN.

Cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành trong một số lĩnh vực kinh tế thương mại đó ghi nhận nguyờn tắc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn, như: Luật Đầu tư năm 2014 (Điều 14); Luật Thương mại năm 2005 (Điều 317); Bộ luật Hàng hải năm 2005 (Điều 260); Luật Dầu khớ năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 2008 (Điều 27), Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2006 (Điều 172, Điều 173)... Tuy nhiờn cỏc quy định này chỉ cú tớnh chất đơn lẻ, ỏp dụng cho một lĩnh vực cụ thể chứ khụng phải là nguyờn tắc chung ỏp dụng cho tất cả cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN. Điều này rừ ràng tạo ra sự khụng đồng bộ trong hệ thống quy định phỏp luật Việt Nam. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS được ban hành năm 2011 vẫn chưa giải quyết được vấn đề này. Đõy là một hạn chế của phỏp luật Việt Nam hiện hành, cần phải tiếp tục được khắc phục trong thời gian tới.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong Chương này tỏc giả luận ỏn đó trỡnh bày khỏi quỏt sự hỡnh thành, phỏt triển của chế định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN qua cỏc thời kỳ. Với những nỗ lực trong cụng tỏc lập phỏp, phỏp luật về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN ngày càng được bổ sung theo hướng dần dần hoàn thiện, tăng về số lượng và phự hợp hơn về nội dung với lý luận và thực tiễn. Tuy nhiờn, phỏp luật Việt Nam hiện hành vẫn cũn những hạn chế, bất cập trong cỏc quy định về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN.

- Về kỹ thuật lập phỏp: phương phỏp liệt kờ kết hợp với phương phỏp quy

dẫn để quy định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam trong BLTTDS và một số văn bản phỏp luật khỏc chưa được sử dụng thật sự khoa học dẫn đến những bất cập, vướng mắc, khú khăn khi ỏp dụng.

- Về tớnh đồng bộ trong quy định giữa cỏc văn bản phỏp luật: BLTTDS

năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) là đạo luật cú hiệu lực phỏp lý cao nhất quy định tập trung cỏc vấn đề về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN. Tuy nhiờn, trước và sau khi BLTTDS được ban hành thỡ một số văn bản phỏp luật điều chỉnh cỏc lĩnh vực chuyờn ngành khỏc cũng được ban hành cú quy định về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN trong lĩnh vực đú. Điều này dẫn đến tỡnh trạng chồng chộo, tản mạn của cỏc quy định phỏp luật. Thờm vào đú, dự là văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao hơn nhưng cú một số nội dung hợp lý của cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành đó chưa được đưa vào BLTTDS (vớ dụ: quy định về thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết tranh chấp của Bộ Luật hàng hải năm 2005, Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam năm 2006). Điều này đó làm hạn chế đỏng kể hiệu quả điều chỉnh của BLTTDS với tư cỏch là đạo luật chung.

- Về nội dung quy định trong cỏc điều luật cụ thể: BLTTDS và cỏc văn bản

phỏp luật liờn quan cú xu hướng liệt kờ càng nhiều càng tốt những trường hợp Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN trong cỏc điều luật. Tuy nhiờn, cỏc trường hợp liệt kờ khụng dựa trờn một căn cứ thống nhất, gõy ra

sự chồng chộo trong nội hàm điều chỉnh của cỏc trường hợp được liệt kờ cũng như phỏt sinh những trường hợp khụng phự hợp: cú những tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ mà Việt Nam khụng thể can thiệp thỡ được quy định thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam, cú những trường hợp thuộc thẩm quyền tài phỏn hiển nhiờn của Tũa ỏn Việt Nam lại khụng được đề cập. Đõy là hạn chế cú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN của Tũa ỏn Việt Nam.

Bờn cạnh đú, phỏp luật Việt Nam cú xu hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn Việt Nam đối với cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN núi riờng và vụ việc dõn sự cú YTNN núi chung. Tuy nhiờn, việc mở rộng thẩm quyền này lại khụng dựa trờn một tiờu chớ thống nhất nào và quan trọng nhất là khụng dựa trờn những cơ sở hợp lý cũng như khụng tớnh đến mức độ phự hợp giữa phỏp luật Việt Nam với quy định của phỏp luật cỏc nước cũng như cỏc chuẩn mực phỏp lý quốc tế. Những hạn chế này cần phải được khắc phục khi chỳng ta tiến hành sửa đổi cỏc quy định của BLTTDS cũng như cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú quy định về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự của Tũa ỏn Việt Nam cú YTNN.

Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 109 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)