Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
3.2.1.4. Tranh chấp về thừa kế tài sản
Nguyờn tắc bỡnh đẳng về thừa kế được một số HĐTTTP ghi nhận. Vớ dụ: theo Điều 40 HĐTTTP giữa Việt Nam và Ba Lan thỡ cụng dõn nước ký kết này được hưởng trờn lónh thổ nước ký kết kia những quyền tài sản về thừa kế khụng cú di chỳc hoặc thừa kế cú di chỳc, theo cựng những điều kiện và cựng mức độ như cụng dõn của nước ký kết kia. Cụng dõn của nước ký kết này cú thể định đoạt bằng di chỳc tài sản của mỡnh trờn lónh thổ nước ký kết kia [10]. Hoặc Điều 35 HĐTTTP Việt Nam-Lào thỡ cụng dõn của nước ký kết này cú quyền thừa kế tài sản trờn lónh thổ nước ký kết kia như cụng dõn của nước ký kết kia [11].
Đối với thừa kế bất động sản, cơ quan cú thẩm quyền giải quyết là Cơ quan tư phỏp của Bờn ký kết nơi cú bất động sản đú [10], [11], [17].
Đối với thừa kế động sản thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền là Tũa ỏn mà người cú di sản là cụng dõn [10], [11]. Nếu tất cả di sản là động sản của cụng dõn của Bờn ký kết này ở trờn lónh thổ của Bờn ký kết kia thỡ theo đề nghị của một người thừa kế và được sự đồng ý của tất cả những người thừa kế đó biết khỏc, Cơ quan tư phỏp của Bờn ký kết đú sẽ tiến hành thủ tục giải quyết việc thừa kế [10], [17].
Năng lực lập hoặc hủy bỏ di chỳc cũng như hậu quả phỏp lý của những khiếm khuyết về thể hiện ý chớ của một người, việc tuyờn bố người đó lập hoặc hủy bỏ di chỳc mất năng lực hành vi được xỏc định theo phỏp luật của Bờn ký kết mà người để lại thừa kế tài sản là cụng dõn. Hỡnh thức di chỳc do phỏp luật của Bờn ký kết mà người lập di chỳc là cụng dõn vào thời điểm lập di chỳc quy định. Tuy nhiờn việc tuõn theo phỏp luật của Bờn ký kết nơi lập di chỳc cũng được coi là hợp thức. Quy định này cũng được ỏp dụng đối với việc hủy bỏ hoặc thay đổi di chỳc [17].