Xõy dựng nguyờn tắc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 138 - 140)

CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

4.3.2.2. Xõy dựng nguyờn tắc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoà

tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài

Một trong những đúng gúp cú ý nghĩa của cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành cho phỏp luật về thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn Việt Nam đối với cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN chớnh là nguyờn tắc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết. Tuy nhiờn, quy định của Bộ luật Hàng hải năm 2005 và Luật Hàng khụng dõn dụng năm 2006 mới chỉ quy định một cỏch chung chung mà chưa quy định cụ thể về cỏc vấn đề khỏc cú liờn quan để tạo cơ chế thực thi trờn thực tế cỏc quy định này. Bờn cạnh đú, hạn chế lớn nhất của nguyờn tắc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn chớnh là cỏc nguyờn tắc này chứa đựng trong cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành, chỉ cú phạm vi điều chỉnh trong lĩnh vực cụ thể đú mà khụng thể trở thành nguyờn tắc chung chi phối tất cả cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN núi chung. Xuất phỏt từ cỏc nguyờn nhõn nờu trờn, theo tỏc giả, cần chớnh thức quy định nguyờn tắc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú YTNN tại BLTTDS với tư cỏch là một nguyờn tắc chung của tố tụng dõn sự quốc tế. Tham khảo cỏc điều ước quốc tế, kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước, theo tỏc giả quy định về quyền thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN cần đảm bảo cỏc nội dung cơ bản sau đõy:

- Những quy định thuộc về nguyờn tắc chung:

i) Nguyờn tắc thỏa thuận: cỏc bờn cú quyền thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn nước ngoài giải quyết tranh chấp nếu tranh chấp đú theo quy định của phỏp luật Việt Nam thuộc thẩm quyền xột xử chung của Tũa ỏn Việt Nam;

ii) Về hỡnh thức thỏa thuận: phải được lập thành văn bản, cú thể là một điều khoản của hợp đồng hoặc một văn bản riờng biệt với hợp đồng;

iii) Những điều kiện cụ thể để một thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn nước ngoài hợp phỏp. Vớ dụ: chủ thể cú thẩm quyền ký kết thỏa thuận, năng lực chủ thể ký kết...;

iv) Những trường hợp cụ thể thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn nước ngoài sẽ bị vụ hiệu và hướng giải quyết vấn đề xỏc định thẩm quyền giải quyết trong những trường hợp này. Vớ dụ: thỏa thuận rơi vào những tranh chấp cụ thể mà phỏp luật Việt Nam khụng cho phộp thỏa thuận lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp;

v) Những trường hợp cỏc bờn khụng được phộp thỏa thuận chọn Tũa ỏn nước ngoài giải quyết tranh chấp. Vớ dụ: vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền xột xử riờng biệt của Tũa ỏn Việt Nam, vụ tranh chấp mà chỳng ta thấy rừ nếu Tũa ỏn nước ngoài giải quyết thỡ bản ỏn, quyết định do Tũa ỏn nước ngoài ban hành khụng thể cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam …

- Những quy định dành cho cỏc bờn tham gia tranh chấp:

i) Thời điểm thiết lập sự thỏa thuận: cỏc bờn cú thể thực hiện việc thỏa thuận trước khi tranh chấp phỏt sinh;

ii) Phạm vi của thỏa thuận: cỏc bờn cú quyền thỏa thuận chọn Tũa ỏn nước ngoài giải quyết mọi tranh chấp phỏt sinh từ một quan hệ dõn sự cú YTNN (quan hệ hợp đồng chẳng hạn) hoặc Tũa ỏn nước ngoài chỉ giải quyết một số dạng tranh chấp nhất định mà thụi;

iii) Về cỏch thức thỏa thuận: cỏc bờn cú quyền lựa chọn một trong hai cỏch thức thỏa thuận: Thứ nhất, cỏc bờn cú thể yờu cầu Tũa ỏn đó được thỏa thuận để giải quyết tranh chấp (vớ dụ: khi cỏc bờn thỏa thuận là mọi tranh chấp giữa cỏc bờn được giải quyết tại Tũa ỏn Canada thỡ bờn khởi kiện chỉ được nộp đơn tại Tũa ỏn Canada); Thứ hai, cho phộp một bờn được chọn Tũa ỏn nước ngoài (vớ dụ: theo thỏa thuận giữa Cụng ty Việt Nam và Cụng ty Canada, bờn bỏn cú quyền lựa chọn Tũa ỏn Canada để khởi kiện khi phỏt sinh tranh chấp). Cần chỳ ý mỗi cỏch thức thỏa thuận sẽ dẫn đến hậu quả khỏc nhau khi thỏa thuận đú khụng được tụn trọng.

- Những quy định dành cho Tũa ỏn Việt Nam:

i) Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam trong trường hợp thỏa thuận khụng hợp phỏp hoặc bị vụ hiệu: nếu thỏa thuận khụng hợp phỏp hoặc vụ hiệu toàn bộ thỡ

Tũa ỏn Việt Nam sẽ giải quyết toàn bộ vụ việc; nếu thỏa thuận khụng hợp phỏp hoặc vụ hiệu một phần thỡ Tũa ỏn Việt Nam sẽ giải quyết phần tranh chấp liờn quan đến phần thỏa thuận khụng hợp phỏp hoặc vụ hiệu;

ii) Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam trong trường hợp cỏc bờn chỉ thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn nước ngoài giải quyết một phần tranh chấp: Tũa ỏn Việt Nam sẽ cú thẩm quyền giải quyết phần tranh chấp cũn lại mà cỏc bờn khụng thỏa thuận chọn Tũa ỏn nước ngoài giải quyết;

iii) Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam khi một bờn khụng tụn trọng thỏa thuận:

Đối với cỏch thức thỏa thuận thứ nhất: cỏc bờn chỉ cú thể yờu cầu Tũa ỏn đó được thỏa thuận để giải quyết tranh chấp và Tũa ỏn đó được thỏa thuận cú độc quyền giải quyết. Cỏc bờn đều khụng cú quyền yờu cầu Tũa ỏn Việt Nam giải quyết và nếu Tũa ỏn Việt Nam nhận được đơn kiện của một bờn thỡ phải từ chối khụng giải quyết. Tuy nhiờn, nếu bờn khởi kiện nộp đơn tại Tũa ỏn Việt Nam mà bờn kia lại đồng ý thỡ chỳng ta cú thể xem bờn kia đó chấp nhận và Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết;

Đối với cỏch thức thỏa thuận thứ hai: cho phộp một bờn được chọn Tũa ỏn

nước ngoài. Nếu bờn được quyền lựa chọn Tũa ỏn nước ngồi đó khụng nộp đơn khởi kiện tại Tũa ỏn nước ngoài mà nộp đơn tại Tũa ỏn Việt Nam thỡ chỳng ta xem như bờn cú quyền đó từ bỏ quyền của họ và chọn Tũa ỏn Việt Nam, trong trường hợp này Tũa ỏn Việt Nam cú quyền giải quyết cho dự bờn cũn lại phản đối.

Theo Dự thảo BLTTDS thỡ việc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN cũng đó được ghi nhận tại điểm g khoản 1 Điều 464. Tuy nhiờn vẫn chưa cú quy định về trường hợp nếu cỏc đương sự lựa chọn Tũa ỏn nước ngoài giải quyết thỡ Tũa ỏn phải xử lý như thế nào?.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)