Mối quan hệ giữa Tũa ỏn và Trọng tài trong giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 45 - 51)

VỀ THẨM QUYỀN CỦA TếA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

2.2.2. Mối quan hệ giữa Tũa ỏn và Trọng tài trong giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài

Tũa ỏn và Trọng tài đều cú thẩm quyền giải quyết một số vụ việc dõn sự cú YTNN, chủ yếu là cỏc tranh chấp thương mại cú YTNN. Hiện nay, cỏc phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cú YTNN được sử dụng phổ biến là Tũa ỏn, Trọng tài, trung gian và hũa giải; trong đú, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cú YTNN bằng Trọng tài được thừa nhận, ỏp dụng rộng rói. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu cỏc bờn cú thoả thuận trọng tài (thỏa thuận trọng tài cú thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp). Theo phỏp luật Việt Nam thỡ trường hợp một bờn tham gia thoả thuận trọng tài là cỏ nhõn chết hoặc mất năng lực hành vi, thoả thuận trọng tài vẫn cú hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo phỏp luật của người đú, trừ trường hợp cỏc bờn cú thoả thuận khỏc. Trường hợp một bờn tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phỏ sản, giải thể, hợp nhất, sỏp nhập, chia, tỏch hoặc chuyển đổi hỡnh thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài vẫn cú hiệu lực đối với tổ chức tiếp nhận quyền và nghĩa vụ của tổ chức đú, trừ trường hợp cỏc bờn cú thoả thuận khỏc [87, Điều 5].

Trọng tài giải quyết cỏc tranh chấp khụng phải trờn cơ sở quyền lực nhà nước mà trờn cơ sở thỏa thuõ ̣n của các bờn đương sự trao quyờ̀n giải quyờ́t tranh chṍp giữa ho ̣ cho Tro ̣ng tài, do vậy khụng cú thỏa thuận trọng tài sẽ khụng xuất hiện thẩm quyền của Trọng tài. Trong khi đú, TAND là cơ quan xột xử, thực hiện quyền tư phỏp, cú nhiệm vụ bảo vệ cụng lý, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn…Khi cú thỏa thuận trọng tài, vụ tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyền của Trọng tài, Tũa ỏn khụng được thụ lý giải quyết, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu hoặc khụng thể thực hiện được. Thẩm quyền của Trọng tài khụng chỉ xỏc định dựa vào thỏa thuận trọng tài, mà cũn phải căn cứ vào quy định của luật quốc gia và điều ước quốc tế mà quốc gia đú là thành viờn. Về cỏc lĩnh vực mà Trọng tài cú thẩm quyền giải quyết thỡ phỏp luật của cỏc nước, của cỏc điều ước quốc tế quy định cú điểm thống nhất và cú điểm cũn cú sự khỏc nhau. Vớ dụ: Điờ̀u II Cụng ước New York cho phộp quy định Trọng tài giải quyết cỏc tranh chấp thương mại và cả cỏc tranh chấp khỏc. Tuy vậy cỏc quốc gia thành viờn vẫn được phộp quy định Trọng tài chỉ cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ quan hệ thương mại theo phỏp luật quốc gia đú (Điều I). Vớ dụ: Việt Nam tuyờn bố bảo lưu chỉ ỏp dụng đối với tranh chấp phỏt sinh từ cỏc quan hệ phỏp luật thương mại (Quyết định số 453 QĐ/CTN của Chủ tịch nước ngày 28/7/1995 về việc tham gia Cụng ước về cụng nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngồi của Liờn hợp quốc đó được thụng qua tại New York ngày 10 thỏng 6 năm 1958). Luật Trọng tài của một số nước thỡ lại cho phộp Trọng tài nước ngoài giải quyết tranh chấp ngoài quan hệ thương mại thỡ cũn giải quyết cỏc tranh chấp khỏc; vớ dụ Điều 1 luật Trọng tài Brazil năm 1996 quy định: "Những người cú khả năng ký kết hợp đồng cú thể đưa ra Trọng tài để giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến quyền về tài sản mà họ cú quyền quyết định"; khoản 1 Điều 1029 luật Trọng tài Đức năm 1998: "Một thỏa thuận trọng tài là một thỏa thuận được lập bởi cỏc bờn đệ trỡnh tới Trọng tài tất cả hoặc những tranh chấp nhất định đó phỏt sinh hoặc cú thể phỏt sinh giữa họ liờn quan tới một quan hệ phỏp

lý xỏc định, dự cú hợp đồng hay khụng"; Điờ̀u 2 và Điờ̀u 3 luõ ̣t Tro ̣ng tài Trung Quụ́c năm 1994 quy đi ̣nh: mọi tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng hoặc quyền sở hữu giữa các cụng dõn , phỏp nhõn hoặc cỏc tổ chức khỏc trờn cơ sở bỡnh đẳng cú thờ̉ đươ ̣c giải quyờ́t bằng Tro ̣ng tài; trừ cỏc tranh chấp về hụn nhõn, nuụi con nuụi, giỏm hội, cấp dưỡng và thừa kế, cỏc tranh chấp hành chớnh.

Phỏp luật tố tụng dõn sự của Việt Nam cũng quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn đối với thủ tục giải quyết cỏc việc dõn sự liờn quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam bao gồm: (i) Chỉ định, thay đổi Trọng tài viờn; (ii) Áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện phỏp khẩn cấp tạm thời; và (iii) Hủy quyết định trọng tài; và (iv) Cỏc việc dõn sự khỏc mà phỏp luật về Trọng tài thương mại Việt Nam cú quy định. Thủ tục giải quyết cỏc việc dõn sự liờn quan đến hoạt động Trọng tài thương mại Việt Nam được thực hiện theo quy định của phỏp luật về Trọng tài thương mại Việt Nam [75, Điều 340, Điều 341]. Theo quy định của Luật trọng tài thương mại năm 2010 thỡ cỏc việc dõn sự khỏc của Tũa ỏn đối với hoạt động của Trọng tài gồm: yờu cầu giải quyết khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa thuận trọng tài vụ hiệu, thỏa thuận trọng tài khụng thể thực hiện được, yờu cầu Tũa ỏn thu thập chứng cứ yờu cầu Tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời, việc triệu tập người làm chứng…

Cũng tương tự như quy định của đa số cỏc quốc gia khỏc, Toà ỏn Việt Nam từ chối thụ lý trong trường hợp cỏc bờn tranh chấp đó cú thoả thuận trọng tài mà một bờn khởi kiện tại Toà ỏn, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vụ hiệu hoặc thoả thuận trọng tài khụng thể thực hiện được [87, Điều 6]. Hoặc nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài thương mại nước ngồi mà Tũa ỏn Việt Nam đó thụ lý thỡ phải đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn. Chỳng tụi xin nờu vớ dụ: Cụng ty quốc tế Daewoo (bờn bỏn) ký hợp đồng bỏn hàng cho Cụng ty Vinacam (bờn mua) trong đú cú thỏa thuận tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn sẽ được giải quyết tại Trung tõm trọng tài quốc tế tại Việt Nam. Bờn bỏn đó thực hiện nghĩa vụ thuờ tàu vận chuyển hàng húa theo thỏa thuận mua bỏn. Ngày 28/7/2009 bờn bỏn ký hợp đồng vận chuyển với Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn vận tải biển và thương mại Việt Hàn thuờ tàu vận

chuyển lụ hàng nờu trờn. Cũng tại hợp đồng này cỏc bờn thỏa thuận nếu cú tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài Singapore và ỏp dụng luật Anh. Thực hiện hợp đồng mua bỏn, bờn mua đó mua bảo hiểm đối với lụ hàng của Cụng ty Bảo Việt Quảng Trị thuộc Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt. Việc giao nhận hàng được thực hiện, nhưng hàng húa bị thiếu và giảm giỏ trị do rỏch, bể, ẩm ướt trị giỏ 580 triệu. Cụng ty bảo hiểm đó thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm trả tiền cho Cụng ty Vinacam 580 triệu. Do đú, Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt yờu cầu Cụng ty vận tải biển và thương mại Việt Hàn phải bồi thường. Tại Quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn kinh doanh thương mại số 02/2013/QĐST-KDTM ngày 26/8/2013, TAND tỉnh Nghệ An đó đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn. Tổng cụng ty bảo hiểm Bảo Việt khỏng cỏo. Tại Quyết định giải quyết việc khỏng cỏo đối với quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn kinh doanh thương mại số 175/2014/QĐ-PT ngày 8/10/2014 Tũa Phỳc thẩm TANDTC tại Hà Nội đó quyết định giữ nguyờn quyết định đỡnh chỉ của TAND tỉnh Nghệ An với lý do: theo cỏc hợp đồng giữa bờn mua và bờn bỏn, bờn thuờ vận chuyển và bờn vận chuyển thỡ thuộc thẩm quyền của trọng tài thương mại, khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn. Trong trường hợp này thuộc thẩm quyền của trọng tài thương mại, nhưng Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó thụ lý là sai, vi phạm quy định tại Điều 6 Luật trọng tài thương mại năm 2010.

Như vậy, vụ ỏn này Tũa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đều đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn là đỳng phỏp luật vỡ vụ ỏn khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn vỡ cỏc đương sự thỏa thuận cơ quan tài phỏn là Trọng tài. Tuy nhiờn, vụ ỏn này Tũa ỏn cấp sơ thẩm cú sai sút là thụ lý vụ ỏn (lẽ ra khụng được thụ lý mà phải trả lại đơn khởi kiện cho đương sự). Đõy cũng là vấn đề cần rỳt kinh nghiệm cho Tũa ỏn cấp sơ thẩm.

Hướng dẫn về thẩm quyền của Tũa ỏn hay Trọng tài liờn quan đến Luật trọng tài thương mại, tại Điều 2 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC đó hướng dẫn: Khi cú yờu cầu Tũa ỏn giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong lĩnh vực quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài thương

mại thỡ Tũa ỏn yờu cầu một hoặc cỏc bờn cho biết tranh chấp đú cỏc bờn cú thoả thuận trọng tài hay khụng. Tũa ỏn phải kiểm tra, xem xột cỏc tài liệu gửi kốm theo đơn khởi kiện để xỏc định vụ tranh chấp đú và tựy từng trường hợp xử lý như sau: i) Trường hợp tranh chấp khụng cú thoả thuận trọng tài hoặc đó cú bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn hoặc quyết định, phỏn quyết cú hiệu lực phỏp luật của Trọng tài xỏc định vụ tranh chấp khụng cú thỏa thuận trọng tài thỡ Tũa ỏn xem xột thụ lý, giải quyết theo thẩm quyền. ii) Trường hợp tranh chấp đó cú thoả thuận trọng tài thỡ Tũa ỏn căn cứ quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 168 BLTTDS năm 2004 đó được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2011 để trả lại đơn khởi kiện và cỏc tài liệu, chứng cứ kốm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện. Trường hợp sau khi thụ lý vụ ỏn Tũa ỏn mới phỏt hiện vụ tranh chấp đó cú thoả thuận trọng tài thỡ Tũa ỏn căn cứ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 192 BLTTDS ra quyết định đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn, trả lại đơn khởi kiện và cỏc tài liệu gửi kốm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện. Trong vụ ỏn nờu trờn, Tũa ỏn đó ỏp dụng hướng dẫn này để đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn là đỳng phỏp luật.

Cũng theo hướng dẫn tại Nghị quyết này (Điều 5) thỡ cỏc bờn cú quyền thỏa thuận lựa chọn một trong cỏc TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của Việt Nam để giải quyết vụ việc liờn quan đến hoạt động trọng tài tại Việt Nam. Việc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền phải được lập thành văn bản, trong đú nờu rừ loại việc yờu cầu Tũa ỏn giải quyết, tờn Tũa ỏn mà cỏc bờn lựa chọn. Trường hợp thỏa thuận của cỏc bờn khụng đỳng quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Trọng tài thương mại thỡ thẩm quyền của Tũa ỏn đối với hoạt động trọng tài được xỏc định theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật Trọng tài thương mại về thẩm quyền theo lónh thổ của Tũa ỏn và quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Trọng tài thương mại về thẩm quyền theo cấp của Tũa ỏn. Cỏc bờn cú thể thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn cú thẩm quyền đối với hoạt động trọng tài trước hoặc sau khi cú tranh chấp. Việc thỏa thuận lựa chọn Tũa ỏn đối với hoạt động trọng tài phải đảm bảo nguyờn tắc chỉ cú một Tũa ỏn cú thẩm quyền đối với một hoạt động trọng tài hoặc tất cả hoạt động trọng tài.

Tuy nhiờn, quy định của Luật Trọng tài thương mại năm 2010 hạn chế phạm vi thẩm quyền của Trọng tài thương mại núi chung (trong đú cú Trọng tài thương mại nước ngoài) tại Việt Nam chỉ cho thẩm quyền giải quyết đối với tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ hoạt động thương mại và tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại và tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài [87, Điều 2]. Trong khi đú, phỏp luật của nhiều nước cho phộp trọng tài giải quyết cả những tranh chấp khỏc; vớ dụ Điều 1 luật Trọng tài Brazil năm 1996, khoản 1 điều 1029 luật Trọng tài Đức năm 1998, Điờ̀u 2 và Điờ̀u 3 luõ ̣t Tro ̣ng tài Trung Quụ́c năm 1994... Cũng theo phỏp luật về trọng tài của nhiều nước, cỏc chủ thể của hợp đồng dõn sự cú YTNN cú quyền thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp thương mại và phỏp luật của cỏc nước, cỏc điều ước quốc tế đều khụng ngăn cản quyền tự do đú. Khi tranh chấp về hợp đồng dõn sự cú YTNN đó thuộc về thẩm quyền giải quyết của trọng tài thỡ Tũa ỏn phải "để lại" vụ việc đú cho trọng tài xử lý [3, tr. 15-19].

Theo quy định của Luật Trọng tài thương mại năm 2010 chưa quy định rừ phạm vi thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam đối với hoạt động tố tụng của Trọng tài nước ngoài giải quyết tranh chấp tại Việt Nam. Tại khoản 5 Điều 5 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC đó khắc phục vấn đề này và xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn đối với hoạt động của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam như sau: i) Trọng tài nước ngoài tiến hành việc giải quyết tranh chấp và cú yờu cầu Tũa ỏn Việt Nam hỗ trợ hoạt động thỡ Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền đối với hoạt động của Trọng tài nước ngoài, theo quy định tại cỏc điểm a, b, c, d, đ và e khoản 2 Điều 7 Luật Trọng tài thương mại. Tũa ỏn Việt Nam khụng cú thẩm quyền đối với yờu cầu hủy phỏn quyết trọng tài, đăng ký phỏn quyết trọng tài vụ việc của Trọng tài nước ngoài quy định tại điểm g khoản 2 Điều 7 Luật Trọng tài thương mại. Phỏn quyết của Trọng tài nước ngoài được cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo quy định của BLTTDS về thủ tục cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)