Xõy dựng Luật Tư phỏp quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 149 - 150)

CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

4.3.2.4. Xõy dựng Luật Tư phỏp quốc tế

Cho đến nay cú thể núi, TPQT Việt Nam đó cú sự phỏt triển nhất định, nhưng vẫn cũn nhiều vấn đề chưa được Tư phỏp Việt Nam đề cập cũng như chưa cú lời giải đỏp thớch đỏng. Quan trọng hơn là những quy phạm TPQT của Việt Nam đang nằm tản mạn, manh mỳn trong nhiều văn bản phỏp luật, thậm chớ giữa cỏc văn bản cũn cú sự mõu thuẫn. Thực tế ghi nhận như vậy đó làm cho người đọc và nghiờn cứu khú cú thể tiếp cận và hiểu một cỏch thấu đỏo về TPQT Việt Nam. Theo kinh nghiệm của một số nước, để trỏnh được những nhược điểm trờn, họ đó xõy dựng cho mỡnh Bộ luật TPQT riờng. Ở nước ta chủ đề này đó được đề cập đến khi xõy dựng phần VII của BLDS năm 2005. Theo nhiều chuyờn gia, nờn ban hành một đạo luật riờng để điều chỉnh quan hệ dõn sự cú YTNN bao gồm cỏc quy phạm xung đột trong lĩnh vực dõn sự theo nghĩa rộng và cỏc quy phạm giải quyết vấn đề xung đột thẩm quyền. Tuy nhiờn, khi Bộ luật được ban hành thỡ thực tế đó bao gồm cả phần VII để quy định một số vấn đề của TPQT. Theo nhiều chuyờn gia, thỡ quan hệ dõn sự cú YTNN trong điều kiện hiện tại ngày càng phỏt triển, nờn việc chờ ban hành Luật TPQT sẽ rất khú khăn và cản trở việc phỏt triển này. Hiện tại, sau 10 năm ban hành BLDS năm 2005, vấn đề này vẫn chưa cú lời giải.

Trờn thực tế thỡ TANDTC chưa cú thống kờ về số lượng bản ỏn của Tũa ỏn Việt Nam ỏp dụng phỏp luật nước ngoài, nhưng qua tỡm hiểu tại đa số tỉnh, thành phố thỡ chưa cú bản ỏn nào của Tũa ỏn Việt Nam ỏp dụng phỏp luật nước ngoài (mụi trường cụng tỏc của tỏc giả cú điều kiện để khảo sỏt điều này). Thực tế này đó đi ngược lại với xu thế phỏt triển của TPQT. Vấn đề này xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn: cơ bản là TPQT Việt Nam chưa hoàn thiện, chưa cú chế tài để buộc cỏc chủ thể ỏp dụng phải tuõn thủ, thứ hai là do trỡnh độ của đội ngũ thẩm phỏn Việt Nam đặc biệt là về ngoại ngữ và phỏp luật nước ngoài cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu để vận dụng quy phạm TPQT.

Tuy nhiờn, như đó phõn tớch ở trờn, đến thời điểm hiện tại cú thể núi khụng cũn là quỏ sớm cho chỳng ta vừa tiến hành những cải cỏch để hoàn thiện chế định TPQT vừa xõy dựng một dự thảo Luật TPQT Việt Nam. Bởi cỏc quan hệ cú tớnh

chất dõn sự mang màu sắc quốc tế đang ngày một phỏt triển và đũi hỏi một nhu cầu được điều chỉnh một cỏch thống nhất. Đồng thời để trỏnh được sự chồng chộo, mõu thuẫn trong cỏc văn bản phỏp luật và tạo thuận lợi trong việc nghiờn cứu, ỏp dụng cỏc quy phạm TPQT, chỳng ta nờn xỳc tiến việc xõy dựng Dự thảo Luật về TPQT ngay từ bõy giờ mới đỏp ứng được nhu cầu khỏch quan của thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)