Định nghĩa về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 39 - 42)

VỀ THẨM QUYỀN CỦA TếA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

2.1.2. Định nghĩa về thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài

Thuật ngữ "thẩm quyền" để chỉ quyền phỏn quyết một vụ việc trong phạm vi phỏp luật cho phộp. Theo Từ điển Tiếng Việt thỡ thẩm quyền là "quyền xem xột để

kết luận và định đoạt một vấn đề theo phỏp luật" [129, tr. 922]. Từ điển Luật học thỡ thẩm quyền là "tổng hợp cỏc quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định của cỏc cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ mỏy nhà nước do phỏp luật quy định" [122, tr. 459].

Bà Lờ Thị Hà - tỏc giả luận ỏn tiến sĩ "Phõn cấp thẩm quyền giải quyết

tranh chấp dõn sự trong hệ thống Tũa ỏn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" đưa

ra khỏi niệm: Thẩm quyền là tổng hợp cỏc quyền mà phỏp luật quy định cho một cơ quan, tổ chức hoặc một cụng chức được xem xột giải quyết những cụng việc cụ thể trong lĩnh vực và phạm vi nhất định nhằm thực hiện chức năng của bộ mỏy nhà nước. Thẩm quyền của Tũa ỏn là toàn bộ những quyền do phỏp luật quy định theo đú Tũa ỏn được tiến hành xem xột, giải quyết những vụ việc cụ thể theo quy định của phỏp luật; hoặc cũng cú thể định nghĩa: thẩm quyền của Tũa ỏn là quyền xột xử những vụ ỏn hỡnh sự, giải quyết cỏc tranh chấp, cỏc yờu cầu về dõn sự; hụn nhõn và gia đỡnh; kinh doanh, thương mại; lao động; giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh và giải quyết cỏc vụ việc khỏc trờn cơ sở quyền lực nhà nước và được quy định bởi phỏp luật [38]. Theo Thẩm phỏn Đào Sĩ Hựng và TS Nguyễn Minh Hằng, về lý luận, thẩm quyền chung về dõn sự của Tũa ỏn là tổng hợp cỏc loại việc về dõn sự, Tũa ỏn cú thẩm quyền thụ lý và giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự [48].

Tỏc giả luận ỏn nhất trớ với cỏc định nghĩa này vỡ chỳng được xõy dựng trờn cơ sở những phõn tớch lý luận và phỏp lý khỏ đầy đủ và chuẩn xỏc. Tuy nhiờn bờn cạnh đú, tỏc giả cho rằng liờn quan đến khỏi niệm "thẩm quyền" của Tũa ỏn (cũng như cỏc chủ thể khỏc của quyền lực Nhà nước), chỳng ta cần lưu ý đến một thuật ngữ nữa cú mối liờn hệ mật thiết với "thẩm quyền", đú là "quyền hạn" của Tũa ỏn. Mặc dự đó cú một số tài liệu đưa ra khỏi niệm trong đú đỏnh đồng hai thuật ngữ này, điển hỡnh là Giỏo trỡnh Luật tố tụng hành chớnh của Trường Đại học Luật Hà Nội viết "Thẩm quyền là quyền hạn theo phỏp luật quy định, của cơ quan cụng quyền và cụng chức giữ chức vụ nhà nước nhất định" [124, tr. 29], tuy nhiờn ở gúc độ lý luận phỏp lý vẫn cần phõn biệt hai khỏi niệm này; cụ thể: Thẩm quyền chỉ cỏc quyền của chủ thể ở phạm vi rộng và đầy đủ nhất (xỏc định chủ thể được làm những gỡ), cũn

quyền hạn là giới hạn cỏc quyền mà chủ thể cú được để thực hiện cỏc hoạt động nhất định trong từng lĩnh vực (chủ thể cú thẩm quyền được phộp thực hiện cỏc quyền thuộc thẩm quyền của mỡnh tới mức độ nào). Ở gúc độ cụ thể hơn, cần xỏc định và phõn loại thẩm quyền (và tương ứng là quyền hạn) của Tũa ỏn bao gồm: (1) thẩm quyền về loại việc, (2) thẩm quyền theo cấp xột xử hoặc theo lónh thổ; (3) thẩm quyền tiến hành cỏc hoạt động tố tụng cần thiết để giải quyết vụ việc theo thủ tục tố tụng.

Cần lưu ý là cú sự phõn biệt phạm vi giữa giải quyết vụ ỏn và xột xử vụ ỏn. Phạm vi của giải quyết vụ ỏn rộng hơn, bao gồm cả xột xử vụ ỏn vỡ xột xử là một giai đoạn của giải quyết vụ ỏn. Giải quyết vụ ỏn dõn sự bao gồm cỏc giai đoạn: tiếp nhận đơn, thụ lý đơn, chuẩn bị xột xử (thu thập chứng cứ, hũa giải, thẩm định tại chỗ, định giỏ...) và sau đú kết quả cuối cựng của việc giải quyết vụ ỏn là xột xử (phỏn quyết). Tuy nhiờn, chỉ cú Tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử mới được thụ lý, giải quyết vụ ỏn. Trờn thực tế cú một số vụ ỏn Tũa ỏn thụ lý vụ ỏn, nhưng khụng phải xột xử; vớ dụ: trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn thỡ theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự, Tũa ỏn phải hũa giải (trừ trường hợp khụng được phộp hũa giải); nếu hũa giải thành thỡ Tũa ỏn ban hành quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của đương sự. Như vậy, trong trường hợp này Tũa ỏn khụng phải xột xử vụ ỏn. Hoặc đơn cử như trường hợp trong quỏ trỡnh Tũa ỏn giải quyết vụ ỏn thỡ nguyờn đơn rỳt đơn khởi kiện và do vậy theo quy định của phỏp luật tố tụng thỡ Tũa ỏn ban hành quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn. Hoặc trường hợp nguyờn đơn khởi kiện nhưng Tũa ỏn triệu tập nhiều lần khụng đến Tũa ỏn thỡ Tũa ỏn vẫn cú quyền ban hành quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn. Như vậy, những trường hợp này rừ ràng là Tũa ỏn khụng phải xột xử vụ ỏn.

Trong lĩnh vực TPQT, cỏc thủ tục giải quyết tranh chấp bao gồm: thương lượng, hũa giải, trọng tài và tũa ỏn. Thương lượng và hũa giải được biết đến như là những phương thức tự giải quyết, cũn trọng tài và tũa ỏn được coi là phương thức tài phỏn, trong đú tũa ỏn hay trọng tài là chủ thể giải quyết được trao những thẩm quyền nhất định, hay núi cỏch khỏc, đõy là phương thức giải quyết mang tớnh thẩm quyền thụng qua quyết định của trọng tài hay tũa ỏn.

Bà Đồng Thị Kim Thoa - tỏc giả Luận văn Thạc sĩ luật học "Thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài trong phỏp luật Việt Nam và Thụy Điển - từ gúc độ nghiờn cứu so sỏnh" đó nờu định nghĩa: Thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài là tổng hợp cỏc quyền năng của tũa ỏn hoặc trọng tài (là những cơ quan cú tớnh chất xột xử) trong việc giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự, kinh tế - thương mại, lao động, hụn nhõn gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài [103].

Theo ụng Nguyễn Quốc Tuấn - tỏc giả luận văn thạc sĩ "Thẩm quyền của Tũa ỏn trong Tư phỏp quốc tế" đó nhận định: thẩm quyền của Tũa ỏn trong TPQT là quyền năng phỏp lý của Tũa ỏn quốc gia (quyền lực tư phỏp, quyền tài phỏn của quốc gia) được xỏc định theo quy định của phỏp luật trong nước, trong cỏc điều ước quốc tế mà quốc gia đú là thành viờn hoặc theo nguyờn tắc cú đi, cú lại; cú quyền xem xột thụ lý, giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN bằng một quyết định hoặc bản ỏn của Tũa ỏn theo trỡnh tự, thủ tục của phỏp luật tố tụng dõn sự quốc gia [131].

Trờn cơ sở thống nhất với cỏch xõy dựng định nghĩa như vậy, tỏc giả luận ỏn cho rằng: Thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết vụ việc dõn sự cú yếu tố

nước ngoài là tổng hợp cỏc quyền mà Tũa ỏn Việt Nam được giải quyết vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài và ra quyết định đối với cỏc vấn đề phỏp lý của vụ việc theo thủ tục tố tụng dõn sự do phỏp luật Việt Nam quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)