Cỏc tiờu chớ xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 53 - 60)

VỀ THẨM QUYỀN CỦA TếA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ Cể YẾU TỐ NƢỚC NGOÀ

2.3.2. Cỏc tiờu chớ xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoà

quyết cỏc vụ việc dõn sự cú yếu tố nƣớc ngoài

Để khắc phục những hệ quả của xung đột phỏp luật về thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN, Việt Nam cũng như cỏc quốc gia khỏc ký kết với nhau điều ước quốc tế chứa đựng những nguyờn tắc thống nhất, cụ thể về phõn

định thẩm quyền xột xử. Do đú, khi cú vụ việc dõn sự cú YTNN mà nước ngoài đú cú HĐTTTP với Việt Nam và HĐTTTP cú quy định xỏc định thẩm quyền thỡ Tũa ỏn phải xem xột cỏc quy định của HĐTTTP để xỏc định thẩm quyền thuộc Tũa ỏn nước mỡnh hay của Tũa ỏn nước ngoài; cũn nếu nước đú chưa cú HĐTTTP với Việt Nam thỡ Tũa ỏn xem xột cỏc quy định của BLTTDS.

Việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN dựa theo cỏc tiờu chớ cơ bản sau đõy: i) quốc tịch của đương sự, ii) nơi cư trỳ của đương sự; iii) mối liờn hệ của vụ việc với lónh thổ quốc gia cú Tũa ỏn, và iiii) sự thỏa thuận của cỏc bờn đương sự.

Thứ nhất, dấu hiệu quốc tịch của đương sự là căn cứ phổ biến nhất để xỏc

định thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn đối với một vụ việc dõn sự cú YTNN. Phỏp luật của nhiều nước quy định Tũa ỏn của mỡnh cú thẩm quyền nếu một hoặc cỏc bờn đương sự trong vụ kiện cú quốc tịch của nước mỡnh [58]. Trong hầu hết cỏc nước thuộc hệ thống civil law (cỏc quốc gia chõu Âu lục địa và cỏc nước trước kia là thuộc địa của những quốc gia này), quốc tịch của đương sự là yếu tố được sử dụng cho mục đớch giải quyết xung đột thẩm quyền. Quốc tịch thể hiện mối quan hệ gắn bú của cỏ nhõn với Nhà nước, làm phỏt sinh quyền, nghĩa vụ của cụng dõn đối với Nhà nước và quyền, trỏch nhiệm của Nhà nước đối với cụng dõn. Quốc tịch thể hiện mối quan hệ phỏp lý hai chiều giữa cỏ nhõn và quốc gia, thể hiện quan hệ gắn bú mật thiết giữa cỏ nhõn với một quốc gia nhất định, làm phỏt sinh quyền, nghĩa vụ của cỏ nhõn đú đối với quốc gia mà họ mang quốc tịch và quyền, trỏch nhiệm của quốc gia đối với cỏ nhõn. Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam bao gồm: i) giấy khai sinh; trường hợp giấy khai sinh khụng thể hiện rừ quốc tịch Việt Nam thỡ phải kốm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của cha mẹ; ii) giấy chứng minh nhõn dõn; iii) hộ chiếu Việt Nam; iv) quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, quyết định cụng nhận việc nuụi con nuụi đối với trẻ em là người nước ngoài, quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuụi.

Khi cú vụ việc dõn sự cú YTNN phỏt sinh thỡ yếu tố quốc tịch là căn cứ để xỏc định thẩm quyền giải quyết. Tại điểm g Điều 410 BLTTDS quy định Tũa ỏn Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết đối với vụ việc ly hụn mà nguyờn đơn hoặc bị đơn là cụng dõn Việt Nam. Vấn đề này cũn thể hiện trong cỏc HĐTTTP mà Việt Nam đó ký kết với cỏc nước. Vớ dụ Điều 22 HĐTTTP giữa Việt Nam và Ba Lan quy định cơ quan cú thẩm quyền tuyờn bố một người chết và xỏc nhận sự kiện chết là cơ quan của nước ký kết mà theo những tin tức cuối cựng người chết hoặc mất tớch là cụng dõn lỳc cũn sống [10]. Hoặc Điều 18 HĐTTTP giữa Việt Nam và Lào quy định việc tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự tuõn theo phỏp luật và phụ thuộc vào thẩm quyền của cơ quan tư phỏp của nước ký kết mà cỏ nhõn đú là cụng dõn [11].

Trờn thế giới cũng cú một số quốc gia quy định riờng về thẩm quyền của Tũa ỏn đối với cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN. Điển hỡnh là BLDS của Phỏp năm 1804 thể hiện tại Điều 14 và Điều 15. Điều 14 quy định người nước ngoài dự khụng cư trỳ tại Phỏp cũng cú thể bị gọi ra Tũa ỏn Phỏp để giải quyết về việc thi hành cỏc nghĩa vụ mà người ấy đó cam kết với một người Phỏp; họ cú thể bị kiện ra cỏc Tũa ỏn Phỏp về những cam kết ở nước ngoài với người Phỏp. Điều 15 quy định người Phỏp cú thể bị kiện ra trước một Tũa ỏn Phỏp về những nghĩa vụ đó cam kết ở nước ngồi dự với một người nước ngoài. Thụng qua hai điều luật này cú thể nhận thấy rừ ràng là Phỏp xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN dựa vào dấu hiệu quốc tịch của đương sự.

Trờn thực tế thỡ cú cỏ nhõn cựng một lỳc là cụng dõn của nhiều quốc gia do cỏ nhõn đú cú nhiều quốc tịch. Vậy xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN trong trường hợp này như thế nào? Vấn đề này trong cỏc trường hợp cụ thể đối với người cú nhiều quốc tịch tham gia vào quan hệ dõn sự cú YTNN thỡ cần phải xem xột, xỏc định quốc tịch nào được coi là cú mối quan hệ gắn bú hơn cả sẽ được ỏp dụng phỏp luật, trong đú cú phỏp luật xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn. Về vấn đề này tại Điều 5 Cụng ước Lahaye năm 1930 cũng quy định:

tại một nước thứ ba, một người cú nhiều quốc tịch sẽ được coi như chỉ cú một quốc tịch; nước thứ ba sẽ chỉ cụng nhận duy nhất một quốc tịch trong số cỏc quốc tịch mà người đú cú hoặc cụng nhận quốc tịch của nước mà người đú thường trỳ và cư trỳ chủ yếu hoặc quốc tịch của nước mà lỳc đú trờn thực tế người đú cú mối quan hệ gắn bú nhất.

Thứ hai, việc xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ

việc dõn sự cú YTNN theo tiờu chớ nơi cư trỳ của đương sự. Đõy là một tiờu chớ quan trọng khụng chỉ xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn đối với giải quyết cỏc vụ việc dõn sự ở trong nước mà cũn xỏc định cả thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN. Trong TPQT cỏc nước Liờn minh chõu Âu, "nơi cư trỳ" và "nơi thường trỳ" là cỏc yếu tố phỏp lý gần như đồng nhất. Điều này cú sự tương đồng nhất định với quy định của phỏp luật Việt Nam. Điều 48 BLDS Việt Nam năm 1995 quy định nơi cư trỳ của cỏ nhõn là nơi người đú thường xuyờn sinh sống và cú hộ khẩu thường trỳ; trong trường hợp cỏ nhõn khụng cú hộ khẩu thường trỳ và khụng cú nơi thường xuyờn sinh sống thỡ nơi cư trỳ của người đú là nơi tạm trỳ và cú đăng ký tạm trỳ; nếu cỏ nhõn khụng cú hộ khẩu thường trỳ và khụng cú nơi thường xuyờn sinh sống, khụng cú nơi tạm trỳ và đăng ký tạm trỳ thỡ nơi cư trỳ là nơi người đú đang sinh sống, làm việc hoặc nơi cú phần lớn tài sản nếu tài sản của người đú ở nhiều nơi [72]. Điều 52 BLDS năm 2005 quy định nơi cư trỳ của cỏ nhõn là nơi người đú thường xuyờn sinh sống. Trường hợp khụng xỏc định được nơi cư trỳ của cỏ nhõn thỡ nơi cư trỳ là nơi người đú đang sinh sống [76]. BLTTDS quy định căn cứ để xỏc định vụ việc dõn sự cú YTNN theo nơi cư trỳ được ghi nhận tại cỏc điểm a, b, c, đ Điều 410, điểm b, c khoản 1 Điều 411. Theo đú tiờu chớ nơi cú trụ sở chớnh của cơ quan, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, nơi cư trỳ của bị đơn, nguyờn đơn …là tiờu chớ để xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN. Một số HĐTTTP giữa Việt Nam và cỏc nước cũng ghi nhận vấn đề này, như Điều 18 HĐTTTP giữa Việt Nam và Trung Quốc quy định Tũa ỏn của một trong hai bờn ký kết sẽ được coi là cú thẩm quyền đối với vụ

việc nếu bị đơn cú nơi thường trỳ hoặc nơi tạm trỳ trờn lónh thổ của Bờn ký kết đú tại thời điểm bắt đầu tiến hành trỡnh tự tố tụng…

Thứ ba, xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn theo tiờu chớ mối liờn hệ của vụ việc đối với lónh thổ quốc gia cú Tũa ỏn: Theo quy định của phỏp luật nhiều nước, Tũa ỏn cú thẩm quyền đối với vụ việc cú mối liờn hệ nhất định với lónh thổ quốc gia mỡnh như tài sản tranh chấp tồn tại trờn lónh thổ quốc gia đú hoặc sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ tranh chấp xảy ra trờn lónh thổ nước này. Tiờu chớ tài sản liờn quan đến tranh chấp tồn tại trờn lónh thổ quốc gia là tiờu chớ phỏp luật nhiều nước xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN, đặc biệt nếu tài sản là bất động sản thỡ thụng thường thuộc thẩm quyền xột xử riờng biệt của Tũa ỏn nơi cú bất động sản. Phỏp luật Việt Nam quy định rừ điều này tại điểm a khoản 1 Điều 411 BLTTDS là vụ ỏn dõn sự cú liờn quan đến quyền đối với tài sản là bất động sản cú trờn lónh thổ Việt Nam thuộc thẩm quyền giải quyết riờng biệt của Tũa ỏn Việt Nam. Cỏc Điều ước quốc tế giữa Việt Nam và cỏc nước cũng ghi nhận điều này, vớ dụ Điều 35 HĐ TTTP giữa Việt Nam và Liờn bang Nga quy định quan hệ phỏp lý về bất động sản được xỏc định theo phỏp luật và thuộc thẩm quyền giải quyết của Bờn ký kết nơi cú bất động sản đú. Hoặc điểm 10 khoản 1 Điều 18 HĐTTTP giữa Việt Nam và Trung Quốc quy định Tũa ỏn của một trong hai bờn ký kết được coi là cú thẩm quyền đối với vụ việc nếu bất động sản là đối tượng của vụ tranh chấp nằm trờn lónh thổ của bờn ký kết đú. Sự kiện phỏp lý làm phỏt sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ tranh chấp xảy ra trờn lónh thổ cũng là tiờu chớ xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn, được thể hiện rừ tại điểm d, điểm e khoản 2 Điều 410 BLTTDS.

Thứ tư, xỏc định thẩm quyền của Tũa ỏn theo tiờu chớ sự thỏa thuận của cỏc bờn đương sự: Tuy khụng phải là căn cứ chớnh và hiếm khi là căn cứ duy nhất để xỏc định thẩm quyền xột xử dõn sự quốc tế song phỏp luật của Anh, Mexico và một số nước khỏc, đặc biệt là cỏc quốc gia thành viờn của Cụng ước La Haye năm 2005 về thỏa thuận chọn Tũa ỏn quy định tũa ỏn cú thẩm quyền đối với vụ việc

dõn sự nếu cỏc bờn đương sự thỏa thuận đưa tranh chấp ra giải quyết tại Tũa ỏn nước đú kể cả trong trường hợp vụ việc khụng cú mối liờn hệ nào với quốc gia này. Ở Việt Nam, BLTTDS chưa quy định về quyền thỏa thuận chọn Tũa ỏn giải quyết tranh chấp. Tuy nhiờn cỏc luật chuyờn ngành đó quy định vấn đề này như Luật Thương mại năm 2005 (Điều 317); Bộ luật Hàng hải năm 2005 (Điều 260)... Ở Anh, Tũa ỏn vẫn cú thẩm quyền đối với cỏc vụ việc dõn sự nếu cỏc bờn đương sự thỏa thuận đưa ra Tũa ỏn Anh giải quyết dự khụng hề tồn tại bất kỳ một mối liờn hệ nào giữa vụ việc với nước Anh.

Theo cỏc HĐTTTP giữa Việt Nam và cỏc nước cũng đó cú quy định về thỏa thuận chọn Tũa ỏn của cỏc đương sự, vớ dụ khoản 3 Điều 18 HĐTTTP giữa Việt Nam và Trung Quốc quy định Tũa ỏn của một bờn ký kết được coi sẽ cú thẩm quyền giải quyết nếu bị đơn đó chấp nhận một cỏch rừ ràng bằng văn bản về thẩm quyền của Tũa ỏn của Bờn ký kết đú. Hoặc theo quy định tại Điều 20 HĐTTTP giữa Việt Nam và Ucraina thỡ Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết cỏc vụ việc dõn sự cú YTNN là Tũa ỏn của bờn ký kết nơi bị đơn là cỏ nhõn thường trỳ, hoặc bị đơn là phỏp nhõn cú trụ sở; trong cỏc trường hợp khỏc Tũa ỏn của cỏc Bờn ký kết cũng cú thẩm quyền giải quyết vụ việc, nếu cỏc bờn đương sự cú thỏa thuận bằng văn bản…

Thực tế thỡ khụng phải thỏa thuận chọn Tũa ỏn nào của đương sự cũng đều được cụng nhận. Chỉ những thỏa thuận phự hợp với quy định của phỏp luật thỡ mới được phỏp luật cụng nhận. Chỳng tụi xin nờu vớ dụ: Ngày 4/12/2009, Cụng ty DWS Star Bridge Co., LTD ký hợp đồng với Cụng ty VK-Housing với nội dung: Cụng ty DWS Star Bridge Co., LTD cho VK-Housing vay số tiền 15 tỷ Won trong thời hạn 370 ngày, lói xuất 10%/năm; cú 4 đơn vị cỏ nhõn bảo lónh gồm HDTC, Lucky VietNam Construction Co.,Ltd, P&D Korea và ụng Jong Suk Lee. Hợp đồng bảo lónh quy định bờn cho vay cú quyền yờu cầu bất kỳ bờn bảo lónh nào hoặc cỏc bờn bảo lónh thanh toỏn tiền nợ. Tại Điều 9 của Hợp đồng bảo lónh cỏc bờn chỉ định Tũa ỏn quận trung tõm Seoul là Tũa ỏn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Do VK- Housing khụng trả tiền nờn DWS khởi kiện tại Cụng ty P&D và ụng Jong Suk Lee

(là cỏc đồng bảo lónh) tại hai nơi: Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh và Tũa ỏn quận trung tõm Hàn Quốc. Tại bản ỏn 113757 năm 2011 Bộ DS số 16 ngày 3/5/2012 Tũa ỏn quận trung tõm Seoul đó buộc Cụng ty P&D và ụng Jong Suk Lee phải thanh toỏn 15 tỷ Won và lói 570.000.000 won (bản ỏn đó được hợp phỏp húa ngày 15/10/2013 tại Đại sứ quỏn Việt Nam tại Hàn Quốc). Tại Bản ỏn kinh doanh thương mại sơ thẩm số 78/2015/KDTM-ST ngày 22/1/2015 TAND thành phố Hồ Chớ Minh đó đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn vỡ cỏc bờn đó thỏa thuận Tũa ỏn quận trung tõm của Seoul cú thẩm quyền giải quyết và thực tế vụ việc đó được giải quyết. Như vậy trong vụ việc này thỡ sự thỏa thuận chọn Tũa ỏn được cụng nhận. Việc giải quyết của TAND Thành phố Hồ Chớ Minh là đỳng phỏp luật.

Cú thỏa thuận chọn Tũa ỏn của đương sự chỉ được Tũa ỏn chấp nhận một phần. Vớ dụ vụ tranh chấp hợp đồng thuờ đất giữa nguyờn đơn là Cụng ty cổ phần Orekhovo- Zuevskaya Stekolnaya Tolmachevsky Pereulok, Moscow, Rusia với bị đơn là Cụng ty cổ phần đầu tư và xõy dựng Phước Thịnh cú nội dung như sau: ngày 19/7/2007 nguyờn đơn và bị đơn ký kết hợp đồng thuờ đất trong đú cú nội dung nếu cú tranh chấp thỡ sẽ được phõn xử bởi TAND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu; phỏn quyết của TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cú tớnh chất chung thẩm, cú hiệu lực buộc hai bờn thực hiện. Do cú tranh chấp, tại Bản ỏn kinh doanh thương mại sơ thẩm số 12/2012/KDTM-ST ngày 24/5/2012 TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đó giải quyết sơ thẩm. Do cú khỏng cỏo nờn Tũa Phỳc thẩm TANDTC tại Thành phố Hồ Chớ Minh đó xột xử tại Bản ỏn kinh doanh thương mại phỳc thẩm số 09/2012/KDTM-PT ngày 12/10/2012. Như vậy, trong vụ ỏn này cỏc bờn thỏa thuận chọn TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được chấp nhận; nhưng thỏa thuận TAND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giải quyết chung thẩm, cú hiệu lực phỏp luật đó khụng được chấp nhận. Như vậy, trong trường hợp này, Tũa ỏn chỉ chấp nhận một phần thỏa thuận của đương sự. Việc giải quyết như vậy là đỳng phỏp luật vỡ: i) đõy là vụ ỏn tranh chấp liờn quan đến bất động sản tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nờn thẩm quyền thuộc TAND cấp tỉnh; ii) Tũa ỏn thực hiện chế độ hai cấp xột xử là nguyờn tắc cơ bản của BLTTDS. Do vậy,

trong trường hợp này Tũa ỏn chấp nhận một phần thỏa thuận của đương sự là TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xột xử sơ thẩm; cũn thỏa thuận là phỏn quyết của TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cú tớnh chất chung thẩm, cú hiệu lực buộc hai bờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài luận án TS luật 60 38 01 (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)