Kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh ở các trường tiểu học huyện lục nam, tỉnh bắc giang​ (Trang 95 - 110)

TT Nội dung biện pháp

Tính Khả thi Giá trị trung bình Thứ bậc KT Ít khả thi Không khả thi SL % SL % 1 Biện pháp 1: Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNTBVBT cho học sinh Tiểu học trong bối cảnh hiện nay

96 96,00 4 4,00 0 0,00 2,96 4

2

Biện pháp 2: Đầu tư cơ sở vật chất và tạo nguồn kinh phí phục vụ giáo dục KNTBVBT cho học sinh

97 97,00 3 3,00 0 0,00 2,97 3

3

Biện pháp 3: Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học.

98 98,00 2 2,00 0 0,00 2,98 2

4

.Biện pháp 4: Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh 99 99,00 1 1,00 0 0,00 2,99 1 5 Biện pháp 5: Xây dựng và quản lí hệ thống tiêu chí đánh giá và tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học

95 95,00 5 5,00 0 0,00 2,95 5

Kết quả khảo sát và trưng cầu ý kiến ở bảng 3.3 cho thấy:

Các biện pháp được đề xuất đều được đánh giá là có tính khả thi ở mức cao. Cụ thể: gần 100% số người được hỏi cho rằng các biện pháp đề xuất nếu cho triển khai ở địa bàn dân tộc, miền núi như ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang sẽ rất khả thi.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở tìm hiểu lí luận về quản lí giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học và phân tích thực tiễn quản lí giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, đồng thời quán triệt các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lí giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học, đề tài đã đề xuất 05 biện pháp quản lí cụ thể như:

- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học trong bối cảnh hiện nay.

- Đầu tư cơ sở vật chất và tạo nguồn kinh phí phục vụ giáo dục KNTBVBT cho học sinh.

- Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học.

- Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh.

- Xây dựng và quản lí hệ thống tiêu chí đánh giá và tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học.

Mỗi biện pháp đều có mục tiêu, nội dung, cách thực hiện và các điều kiện nhất định để có thể triển khai có hiệu quả trong thực tiễn. Các biện pháp đề xuất nhằm tác động vào tất cả các nội dung quản lí và các chủ thể tham gia quản lí, tác động vào tất cả các thành tố của quá trình giáo dục KNTBVBT cho học sinh. Nhờ đó có thể tác động đồng bộ đến cơng tác quản lí giáo dục KNTBVBT cho học sinh Tiểu học.

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ và đã được khảo nghiệm, kết quả khảo nghiệm khẳng định: Các biện pháp đều cần thiết và khả thi, nếu vận dụng các biện pháp đó vào thực tiễn cơng tác sẽ đem lại hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Hoạt động giáo dục KNTBVBT là một nội dung quan trọng trong quá trình dạy học, giáo dục của nhà trường, góp phần hình thành một số năng lực cho học sinh để phát triển tồn diện nhân cách cho các em, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra, hoạt động giáo dục KNTBVBT gắn nhà trường với thực tiễn, giúp các em trải nghiệm, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các em; biến quá trình giáo dục thành tự giác...

1.2. Đề tài đã làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận về quản lí hoạt động giáo dục KNTBVBT, xác định rõ nội hàm của các khái niệm cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu đề tài như: KNTBVBT, giáo dục KNTBVBT, hoạt động giáo dục KNTBVBT, quản lí hoạt động giáo dục KNTBVBT; mơ tả về nội dung của quản lí hoạt động giáo dục ở trường tiểu học; từ đó thiết lập mối quan hệ giữa nội dung này với các thành tố cấu trúc của hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh ở trường tiểu học.

1.3. Đề tài đã khảo sát, đánh giá thực trạng thực hiện và quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Kết quả khảo sát cho thấy đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên đã nhận thức đúng về vị trí, vai trị và nhiệm vụ của hoạt động giáo KNTBVBT, Ban giám hiệu các trường đã có kế hoạch tổ chức một số hoạt động giáo dục KNTBVBT. Các hoạt động giáo dục KNTBVBT được thực hiện với hiệu quả khác nhau tùy thuộc vào điều kiện của từng trường. Tuy nhiên, quản lí hoạt động giáo dục KNTBVBT vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như:

+ Chưa hoàn thiện bộ máy quản lí giáo dục KNTBVBT và nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện giáo dục KNTBVBT ở trường tiểu học.

+ Chưa đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục KNTBVBT cho học sinh.

+ Chưa xây dựng được hệ thống tiêu chí đánh giá cơng tác quản lí, thực hiện hoạt động giáo dục KNTBVBT.

+ Chưa xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lí phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục KNTBVBT cho học sinh dẫn đến hiệu quả của hoạt động này chưa đạt kết quả theo yêu cầu.

1.4. Đề tài đã đề xuất được 05 biện pháp quản lí hoạt động giáo dục KNTBVBT các biện pháp có tính cần thiết và khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lục Nam

- Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ, GV các nhà trường về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNTBVBT trong việc hình thành nhân cách học sinh.

- Tổ chức hội thảo bàn về các vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục KNTBVBT. Nghe báo cáo kinh nghiệm của các đơn vị làm tốt.

- Yêu cầu các trường nộp kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục KNTBVBT về Phòng Giáo dục và đăng ký tổ chức hoạt động mẫu.

- Chú ý nhiều hơn đến những sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động này.

- Có chế độ khen thưởng các đơn vị, cá nhân thực hiện tốt hoạt động giáo dục KNTBVBT.

2.2. Đối với BGH các trường Tiểu học

- Đầu năm học tổ chức thực hiện biện pháp xây dựng đội ngũ nịng cốt, đội ngũ giáo viên có đủ năng lực, trình độ tổ chức hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh;

- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV, HS về vị trí và tác dụng của hoạt động giáo dục KNTBVBT trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS.

- Chỉ đạo các lực lượng xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục KNTBVBT, lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tế tại cơ sở.

- Xây dựng nội quy, quy chế cho lực lượng tổ chức và lực lượng tham gia hoạt động giáo dục KNTBVBT.

- Có chế độ hợp lí cho người phụ trách chính cơng tác này.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp, quan tâm đến công tác thi đua khen thưởng.

- Tạo cơ hội để nhà trường được giao lưu với trường bạn để trao đổi, học tập kinh nghiệm.

học sinh. Trang bị cho mình kiến thức vững chắc về ngun lí giáo dục, về hệ thống các phương pháp dạy học để có thể vận dụng các phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo, phát huy tính tích cực của học sinh.

- Để việc giáo dục KNTBVBT cho học sinh đạt hiệu quả, giáo viên cần chú ý tìm tịi nhiều tài liệu liên quan đến giáo dục KNTBVBT cho học sinh. Cần dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị bài dạy của mình, đây là khâu quan trọng để tiết dạy đạt kết quả tốt.

- Giáo viên cần tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, các chuyên đề bồi dưỡng về giáo dục KNTBVBT cho học sinh. Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp, mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề xuất trong tổ chuyên môn về những vấn đề liên quan đến giáo dục KNTBVBT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Đào Thanh Âm (2004), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Tài liệu tham khảo giáo dục kĩ năng sống cho HS tiểu học - Tài liệu hướng dẫn GV.

4. Bộ giáo dục đào tạo (2007) - Điều lệ trường tiểu học.

5. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết 29/2013/NQ-TƯ ngày 04/11/2013 về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”.

6. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

7. Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kĩ năng sống cho thanh

thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo "Chất lượng giáo dục và kĩ năng sống" từ 23-

25/10/2003, Hà Nội.

8. Phạm Tất Dong (1996), “Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6. 9. Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, Nxb Chính trị Quốc gia.

10. Phạm Tất Dong (2001), Vấn đề hướng nghiệp trong văn kiện đại hội. 11. Phạm Tất Dong (2000), Nghề nghiệp tương lai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Lê Thy Giang (2019), luận án tiến sĩ “Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho học sinh tiểu học ở các xã miền núi thành phố Hà Nội”.

13. Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), "Hiện trạng triển khai giáo dục kỹ năng sống trên thế giới và ở Việt Nam", Tạp chí giáo dục, (256), tr. 24-26.

14. Nguyễn Thị Thu Hà (2018), “Quản lí giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên Đại

học Huế trong bối cảnh hiện nay”. Luận án tiến sĩ Viện Khoa học Giáo dục

15. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm. 17. Trần Lưu Hoa (2018), Quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động

trải nghiệm cho học sinh thành phố Hà nội trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục.

18. Đặng Thành Hưng (2010), “Nhận diện và đánh giá kĩ năng”, Tạp chí Khoa học

giáo dục, số 64 tháng 11/2010, Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

20. Trương Thị Ngọc Loan (2017), Quản lí hoạt động phịng chống tai nạn thương

tích cho trẻ em trong các trường mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội,

Tạp chí Thiết bị giáo dục, số tháng 7/2017, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2011). Giáo dục Giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh TH , NXB ĐHQG Hà Nội.

22. Luật Giáo dục 2005.

23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1989), Giáo dục học, NXB giáo dục, Hà Nội 24. Hồng Thúy Nga (2016), Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

tiểu học thành phố Hà nội, luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

25. Lục Thị Nga (2009), Dạy học tích hợp kĩ năng sống vào mơn khoa học và hoạt

động giáo dục ngồi giờ lên lớp, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

26. Nguyễn Thị Oanh (2006), “Mười cách thức rèn kĩ năng sống cho trẻ vị thành

niên”, Nxb Trẻ, Hà Nội.

27. Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO)

28. Nguyễn Dục Quang (1998), Hướng dẫn Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kĩ năng sống, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 30. Trần Anh Tuấn (2010), Bàn về chương trình giáo dục kĩ năng sống.

31. Ngô Thị Tuyên (Chủ biên) (2010) - Cẩm nang giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, NXB giáo dục Việt Nam.

32. Trần Anh Tuấn (2010), "Giáo dục kỹ năng sống: quan điểm thực tiễn và tầm nhìn chiến lược", Tạp chí khoa học giáo dục, (61).

33. Đỗ Thiết Thạch (2004), Giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh trung học trong

nền giáo dục hiện đại - Những vấn đề cần quan tâm, Nghiên cứu giáo dục, số

10, tháng 10.

34. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

35. Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo dục.

36. Liêm Trinh (2007), Dạy con kĩ năng sống, NXB Phụ nữ.

37. Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), Giáo dục kỹ năng đảm bảo an toàn cho trẻ ở trường mầm non, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 106,108. 38. Viện Từ điển (2007), Từ điển Tiếng Việt năm, Trung tâm Từ điển học

Vietlex, NXB Đà Nẵng

Nước ngồi:

39. Leevitơp N.Đ (1963), Tâm lí học lao động, Nxb Matxcova.

40. Ruth Fishl, Biên dịch: Minh Vi (2008), Làm chủ bản thân để thay đổi cuộc sống, NXB Lao động, Hà Nội

PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Giáo viên và CBQL)

Để có cơ sở đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh Tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, xin thầy, cô vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ơ tương ứng trong các câu hỏi dưới đây. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô.

Câu 1: Mục tiêu nào dưới dây được các Thầy, cô xác định trong giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học?

TT Nội dung

1 Trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp.

2 Hình thành cho học sinh những hành vi, những thói quen ứng xử lành mạnh.

3

Hình thành cho học sinh những khả năng ứng phó những hiểm nguy, tích cực loại bỏ những hành vi tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày

4 Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hịa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức

5 Tất cả các ý trên

Câu 2: Giáo dục KNTBVBT cho học sinh Tiểu học ở trường của thầy, cơ đã thực hiện thơng qua những hình thức nào?

TT Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Hoạt động câu lạc bộ (CLB) 2 Tổ chức trò chơi 3 Tổ chức diễn đàn 4 Hoạt động giao lưu 5 Hoạt động chiến dịch 6 Hoạt động nhân đạo 7 Sân khấu tương tác 8 Tham quan, dã ngoại 9 Hội thi / cuộc thi

Câu 3: Giáo dục KNTBVBT cho học sinh Tiểu học ở trường của thầy, cô đã thực hiện thông qua những phương pháp nào?

TT Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Phương pháp kể chuyện 2 Phương pháp nêu gương 3 Phương pháp trò chơi học tập 4 Phương pháp thảo luận 5 Phương pháp đóng vai 6 Phương pháp tập thói quen

Câu 4: Ở đơn vị của thầy, cô lực lượng tham gia giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học?

TT Lực lượng tham gia KNTBVBT

Mức độ thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh ở các trường tiểu học huyện lục nam, tỉnh bắc giang​ (Trang 95 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)