TT Nội dung Kết quả tổng hợp ĐTB Thứ bậc Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Kĩ năng an toàn khi tự chơi 54 30,86 65 37,14 4 2,29 52 29,71 2,69 3 2 Kĩ năng phòng tránh một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. 52 29,71 64 36,57 6 3,43 53 30,29 2,66 5 3 Kĩ năng tránh bị xâm hại thân thể, quấy rối tình dục
52 29,71 67 38,29 4 2,29 52 29,71 2,68 4
4 Kĩ năng ăn uống
an toàn 60 34,29 69 39,43 5 2,86 41 23,43 2,85 1
5 Kĩ năng ứng xử
khi bị lạc 62 35,43 62 35,43 6 3,43 45 25,71 2,81 2 6 Kĩ năng tham
Qua bảng trên cho thấy: Trong 6 nội dung giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học thì có “Kĩ năng ăn uống an toàn” được thực hiện tốt nhất. Điều này hoàn tồn phù hợp với thực tiễn. Bởi vì, Kĩ năng ăn uống an tồn khơng những được hình thành trong khi trẻ được tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng sống mà trong khi ở tuổi mầm non trẻ cũng được rèn luyện kĩ năng này.
Nội dung được đánh giá thực thực hiện tốt thứ 2 là “Kĩ năng ứng xử khi bị lạc”. Điều này phù hợp với thực tiễn, bởi vì khi trẻ gặp tình huống khẩn cấp mà không biết ứng xử kịp thời sẽ dẫn đến sự việc lớn, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và nhiều người khác. Kĩ năng thực hiện yếu nhất đó là “Kĩ năng tham gia giao thông”. Đối với học sinh tiểu học, khi các em chưa đến tuổi trực tiếp điều khiển các phương tiện giao thơng, chưa được học về luật an tồn giao thơng nên kĩ năng này yếu là điều dễ hiểu.
2.2.2.3. Thực trạng việc thực hiện các hình thức và phương pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân
Để tìm hiểu thực trạng sử dụng các hình thức và phương pháp giáo dục trong giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, chúng tôi sử dụng câu hỏi 2 (Phụ lục 1); câu hỏi 3 (Phụ lục 1), và kết quả thu được ở bảng 2.7 và bảng 2.8 cụ thể như sau: