Kiến đánh giá về tính cấp thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh ở các trường tiểu học huyện lục nam, tỉnh bắc giang​ (Trang 94 - 95)

TT Nội dung biện pháp

Tính cấp thiết Giá trị trung bình Thứ bậc Cấp thiết Ít Cấp thiết KCT SL % SL % 1 Biện pháp 1: Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNTBVBT cho học sinh Tiểu học trong bối cảnh hiện nay

95 95 5 5 0 0 2,95 1

2

Biện pháp 2: Đầu tư cơ sở vật chất và tạo nguồn kinh phí phục vụ giáo dục KNTBVBT cho học sinh

93 93 7 7 0 0 2,93 2

3

Biện pháp 3: Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học.

86 86 14 14 0 0 2,86 4

4

.Biện pháp 4: Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục KNTBVBT cho học sinh

90 90 10 10 0 0 2,90 3

5

Biện pháp 5: Xây dựng và quản lí hệ thống tiêu chí đánh giá và tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục KNTBVBT cho học sinh tiểu học

80 80 20 20 0 0 2,80 5

Kết quả khảo sát và trưng cầu ý kiến ở bảng 3.2 cho thấy:

Về tính cấp thiết, đa số CBQL, GV được hỏi ý kiến đều đánh giá là các biện pháp có tính cấp thiết. không có ai lựa chọn không cấp thiết. Biện pháp được CBQL và giáo viên đánh giá cấp thiết nhất là “ Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học sinh về nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KNTBVBT cho học sinh Tiểu học trong bối cảnh hiện nay” với số điểm trung bình là 2,95.

* Về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh ở các trường tiểu học huyện lục nam, tỉnh bắc giang​ (Trang 94 - 95)