Kết quả các hình thức giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh ở các trường tiểu học huyện lục nam, tỉnh bắc giang​ (Trang 60 - 62)

TT Nội dung Kết quả tổng hợp ĐTB Thứ bậc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % 1 Hoạt động câu lạc bộ (CLB) 152 65,24 81 34,76 0 0,00 2,65 1 2 Tổ chức trò chơi 147 63,09 86 36,91 0 0,00 2,63 2 3 Tổ chức diễn đàn 118 50,64 106 45,49 9 3,86 2,47 6 4 Hoạt động giao lưu 124 53,22 104 44,64 5 2,15 2,51 4 5 Hoạt động chiến dịch 109 46,78 116 49,79 8 3,43 2,43 8 6 Hoạt động nhân đạo 120 51,50 104 44,64 9 3,86 2,48 5 7 Sân khấu tương tác 98 42,06 116 49,79 19 8,15 2,34 9 8 Tham quan, dã ngoại 125 53,65 104 44,64 4 1,72 2,52 3 9 Hội thi / cuộc thi 117 50,21 105 45,06 11 4,72 2,45 7

Kết quả bảng trên cho thấy: Hoạt động “câu lạc bộ” được đánh giá sử dụng thường xuyên nhất. Kết quả này phản ánh 2 lí do sau; thứ nhất, hoạt động câu lạc bộ dễ thực hiện lồng ghép giáo dục KNTBVBT; thứ 2, hoạt động câu lạc bộ dễ cấu trúc lại nội dung hoạt động để học sinh được trải nghiệm. Chính vì vậy, hoạt động này được đánh giá sử dụng thường xuyên nhất với ĐTB 2,65.

Xếp thứ 2 là hoạt động trò chơi với ĐTB 2,63. Kết quả này tương đồng với thực tiễn giáo dục KNTBVBT bởi vì, muốn hình thành được kĩ năng sống trẻ phải được tham gia và trải nghiệm vào hoạt động. Vì vậy, hoạt động trị chơi được giáo viên sử dụng thường xuyên trong giáo dục kĩ năng sống và đây cũng là hoạt động trẻ được trải nghiệm các KNTBVBT cần hình thành.

Xếp thứ bậc thứ 9, hay nói cách khác, hoạt động trải nghiệm ít được sử dụng nhất là hoạt động sân khấu tương tác. Hoạt động này cũng được sử dụng trong giáo dục KNTBVBT thông qua hoạt động trải nghiệm. Tuy nhiên, để thực hiện hoạt động này cần đầu tư nhiều thời gian và cơng sức nên ít khả thi trong các giờ dạy. Nên giáo viên chỉ sử dụng khi có điều kiện thuận lợi mà thôi.

Bảng 2.8: Thực trạng kết quả sử dụng phương pháp giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân TT Nội dung Kết quả tổng hợp ĐTB Thứ bậc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL % SL % SL % 1 Phương pháp kể chuyện 118 50,64 106 45,49 9 3,86 2,47 5

2 Phương pháp nêu gương 124 53,22 104 44,64 5 2,15 2,51 3

3 Phương pháp trò chơi học tập 162 69,53 71 30,47 0 0,00 2,70 1

4 Phương pháp thảo luận 109 46,78 116 49,79 8 3,43 2,43 6

5 Phương pháp đóng vai 153 65,67 80 34,33 0 0,00 2,66 2

6 Phương pháp tập thói quen 120 51,50 104 44,64 9 3,86 2,48 4 Qua số liệu trên, có thể thấy: Phương pháp giáo dục được sử dụng thường xuyên nhất là “ Phương pháp trò chơi học tập” với điểm trung bình cao nhất ĐTB 2,70. Đó là phương pháp sử dụng các trị chơi trong hoạt động học tập. Từ đó, người học tham gia trị chơi qua đó hình thành những KNTBVBT cho học sinh. Phương pháp được sử dụng thường xuyên thứ 2 là phương pháp “đóng vai” người học được

tham gia các vai trong tình huống và cùng tham gia giải quyết tình huống. Tuy nhiên, có những phương pháp phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, lứa tuổi học sinh như phương pháp trò chơi học tập, phương pháp đóng vai được thường xuyên sử dụng nhất”. Như vậy, kết quả điều tra viết tương đồng với kết quả phỏng vấn sâu.

Tuy nhiên, phương pháp thảo luận là phương pháp cần được sử dụng nhiều trong vấn đề rèn kĩ năng giao tiếp, khả năng tranh luận. Nhưng ở trong bảng trên là phương pháp được sử dụng ít thường xun nhất, có điểm trung bình thấp nhất ĐTB 2,43. Với câu hỏi phương pháp nào ít được sử dụng nhất chúng tơi nhận được câu trả lời tương tự kết quả điều tra, chúng tơi nhận được sự lí giải của giáo viên do thời gian dạy kĩ năng sống khơng nhiều và tích hợp thơng qua các mơn học khác nên nếu sử dụng phương pháp thảo luận nhiều thì hiệu quả sẽ khơng cao, phần lớn giáo viên sử dụng các phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi học tập….

2.2.2.4. Thực trạng các lực lượng tham gia giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân

Đối với giáo dục KNTBVBT thì các lực lượng tham gia vào hoạt động giáo dục KNTBVBT rất quan trọng. Chúng tôi sử dụng câu hỏi 4 (Phụ lục 1) để khảo sát mức độ tham gia của các lực lượng giáo dục trong việc giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân ở các trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Kết quả được thể hiện cụ thể ở bảng 2.9 dưới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng tự bảo vệ bản thân cho học sinh ở các trường tiểu học huyện lục nam, tỉnh bắc giang​ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)