Tăng cường xây dựng các cam kết kinh tế giữa những người sản xuất, kinh doanh, chế biến và tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 98 - 99)

- Thị trường trong nước:

2006 30 Trung tâm sinh học Viện BVTV 200750Trung tâm sinh học Viện BVT

3.2.2.1. Tăng cường xây dựng các cam kết kinh tế giữa những người sản xuất, kinh doanh, chế biến và tiêu thụ

sản xuất, kinh doanh, chế biến và tiêu thụ

Các cam kết kinh tế này thực chất là sự gắn kết hữu cơ tồn bộ q trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải, loại bỏ bớt các khâu trung gian trong q trình lưu thơng; nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, các đối tác cùng phân chia lợi nhuận, chia sẻ rủi ro; từ đó tạo động lực cho phát triển sản xuất cũng như tiêu thụ. Để làm tốt giải pháp này cần:

- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người sản xuất tham gia Hiệp hội vải thiều của huyện; hoặc tùy theo điều kiện cụ thể người sản xuất hợp tác liên kết thành các Hợp tác xã để giảm bớt đầu mối giao dịch với các doanh nghiệp, các cơ sở chế biến, tiêu thụ. Điều này làm giảm thiểu việc ép giá của thương lái, sức ép của thị trường; tăng vị thế khi đàm phán bán hàng.

Ngồi ra, người nơng dân cần hợp tác để có thể góp vốn mua dây chuyền đóng gói, kho lạnh bảo quản, phương tiện chở hàng…nếu từng hộ riêng lẻ thì khó có thể đầu tư được.

- Nhà nước có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về thuế, tín dụng… để các doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ và kịp thời các khoản đầu tư ứng trước cho nơng dân (nhất là phân bón). Hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất để tạo đầu ra ổn định. Phát huy tác dụng dẫn dắt, định hướng thị trường và nêu cao vai trò nòng cốt của doanh nghiệp nhà nước trong việc thực hiện hợp đồng với người nông dân; tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm pháp luật của nông dân trong việc thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận và cam kết theo hợp đồng. Đồng thời nhà nước cũng đảm bảo việc thực hiện các quan hệ ràng buộc giữa doanh nghiệp và người nông dân. Trong những năm gần đây, tình trạng doanh nghiệp hoặc nơng dân phá hợp đồng xảy ra thường xuyên. Khi giá cả thị trường xuống, doanh nghiệp bỏ nông dân; khi giá thị trường lên, nông dân giữ hàng không bán... Nguyên nhân là do doanh nghiệp và nơng dân có lợi ích ngược nhau. Nơng dân luôn muốn bán đắt, doanh nghiệp luôn muốn mua rẻ. Hậu quả là nông dân luôn bị thiệt thịi, doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng khơng nhỏ.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường vải thiều của huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w