Về số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Ắt Ta Pư

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh ắt ta pư cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 47)

Ở TỈNH ẮT TA PƯ NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO -

THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤPHUYỆN Ở TỈNH ẮT TA PƯ HUYỆN Ở TỈNH ẮT TA PƯ

2.1.1. Ưu điểm

2.1.1.1. Về số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ởtỉnh Ắt Ta Pư tỉnh Ắt Ta Pư

* Về số lượng

Theo thống kê năm 2012, Tỉnh Ắt Ta Pư có tổng số cán bộ là 3.976 người, nữ 1.583 người, trong đó cán bộ trực thuộc ngành dọc là 3.402 người, nữ 1.361 người và cán bộ trực thuộc ngành ngang 574 người, nữ 202 người.

Năm 2012, Tổng số cán bộ cấp huyện có 2.516 người, nữ 1.042 người, trong đó ĐNCBCCCH ở tỉnh Ắt Ta Pư nhiệm kỳ 2010 - 2015 là 93 đồng chí, nữ 13 đồng chí; so với nhiệm kỳ 2006-2010 tăng 17,20%, nữ tăng 61,53%. Trong đó, huyện nhiều nhất là 21 đồng chí, huyện ít nhất là 17 đồng chí; có 5 đồng chí là Uỷ viên Ban chấp hành đảng bộ tỉnh uỷ, 5 đồng chí giữ chức vụ phó Bí thư huyện uỷ kiêm trưởng phịng, 6 đồng chí giữ chức vụ phó huyện trưởng kiêm trưởng phịng, 5 đồng chí là Uỷ viên Ban thường vụ huyện uỷ kiêm trưởng phịng, 72 đồng chí là Uỷ viên Ban chấp hành đảng bộ huyện kiêm trưởng phòng, huyện đội trưởng về quốc phòng, an ninh, Uỷ Ban kiểm tra huyện, Toà án huyện và Uỷ Ban Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc.

* Cơ cấu giới tính

Cơ cấu giới tính của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Ắt Ta Pư, nếu so với trước đây thì có sự chuyển biến tích cực, trong tổng số 93 đồng chí, nữ có 13 đồng chí (02 Bí thư), chiếm tỷ lệ 13,98%, nam là 80 đồng chí,

chiếm tỷ lệ 86,02%. Đây là tỷ lệ không hợp lý, trong khi nữ chiếm tỷ lệ gần một nửa tổng số cán bộ của tỉnh, số lượng nữ tham gia công tác nhiều, nhưng giữ các cương vị lãnh đạo, quản lý rất ít. Thời gian gần đây, nữ tham gia vào đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế và quản lý nhà nước có xu hướng giảm so với thời gian trước về số cán bộ nữ giữ chức vụ lãnh đạo chủ chốt đã lớn tuổi; số cán bộ nữ kế cận hầu như không đáng kể; tỷ lệ đảng viên nữ nhiều nơi có xu hướng giảm, do chưa coi trọng đúng mức việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ và tạo điều kiện cho chị em nữ phát triển. Việc phân bổ cán bộ nữ cũng không đều trong cơ quan, các chị em thường giữ chức vụ phó, rất ít các chị em được đề bạt lên cấp trưởng, nếu có thì thường là ở vị trí khơng thể bố trí cán bộ nam hoặc cán bộ nam không muốn tham gia.

* Cơ cấu độ tuổi

Trong nhiệm kỳ 2010-2012, ĐNCBCCCH ở tỉnh Ắt Ta Pư hiện nay tuổi từ 20-32 có 1 đồng chí, chiếm tỷ lệ 1,07%; từ 33 - 40 tuổi có 7 đồng chí, chiếm tỷ lệ 7,52%; từ 41 - 50 tuổi có 32 đồng chí, chiếm tỷ lệ 34,40%; từ 51 - 60 tuổi trở lên có 53 đồng chí, chiếm tỷ lệ 56,98%. Nhìn chung ĐNCBCCCH ở tỉnh Ắt Ta Pư có sự phân bố chưa hợp lý giữa các nhóm tuổi, độ tuổi từ 51- 60 sẽ chiếm tỷ nhiều hơn.

* Cơ cấu dân tộc

Tỉnh Ắt Ta Pư có 11 dân tộc anh em và trong ĐNCBCCCH ở tỉnh Ắt Ta Pư có Lào Lùm 49 đồng chí, chiếm 52,68%; Brâu 13 đồng chí, chiếm 13,97%; Ơi 11 đồng chí, chiếm 11,82%; Chênh 4 đồng chí, chiếm 4,30%; A Lắc 4 đồng chí, chiếm 4,30%; Ta Liếng 8 đồng chí, chiếm 8,60%; Sụ 2 đồng chí, chiếm 2,15% và dân tộc Yẹ, Ta Ội 2 đồng chí chiếm 2,15%.

* Cơ cấu trình chun mơn, nghiệp vụ

Sau khi đất nước thống nhất, tỉnh Ắt Ta Pư đứng trước những khó khăn, thiếu thốn, nhất là sự thiếu hụt về cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học. Một bộ phận cán bộ chưa phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, họ làm

việc ở mực độ cầm chừng, chưa có nhiều sáng tạo, để thật thốt nhiều nguồn nhân lực khoa học chất xám đã bị lãng phí ở mức độ nghiêm trọng. Thực trạng đó là do cơ chế bao cấp kéo dài: sự phân cơng, bố trí trí thức chưa hợp lý, trí thức làm việc thường khơng đúng chun môn, trái ngành nghề đào tạo. Thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ trí thức có trình độ cao trong bộ máy của Đảng và Nhà nước. Bên cạnh đó cịn có hiện tượng một số người làm việc khơng tương xứng với học vị, từ đó hiệu quả hoạt động khoa học ở mọi chuyên ngành rất thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Gần đây số cán bộ, đảng viên được đào tạo cơ bản tại các trường Đại học trong và ngồi nước ngày càng đơng trong đó phải kể đến cán bộ đảng được đào tạo tại hai Học viện: Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Lào và Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một số không nhỏ đã nỗ lực học tập, bồi dưỡng về lý luận chính trị, nghiệp vụ và có khả năng tự lập, năng động, sáng tạo, trưởng thành và thích nghi với cơ

Một phần của tài liệu Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh ắt ta pư cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w