cán bộ, đảng viên và nhân dân về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Ắt Ta Pư
Công tác cán bộ được tiến hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ, trực tiếp quản lý đội ngũ cán bộ; trong q trình thực hiện phải có sự phân cấp, phân cơng, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan đảng với các cơ quan khác trong hệ thống chính trị, phát huy vai trị của các cơ quan nhà nước, các đồn thể chính trị xã hội,… lại phải có giám sát, kiểm tra cơng tác cán bộ và quản lý cán bộ.
Trong báo cáo chính trị tại Đại hội VIII của Đảng bộ tỉnh Ắt Ta Pư (năm 2010) đã khẳng định: “Nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp uỷ các cấp, nhằm củng cố và xây dựng Đảng vững mạnh về mặt tổ chức; nhận thức đầy
đủ về việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt ở cấp huyện” [41, tr.44]. Các cấp uỷ các cấp, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân phải nhận thức và có trách nhiệm về cơng tác tổ chức, cán bộ và công tác đánh giá cán bộ.
Về đánh giá cán bộ, đây là khâu khó, cần có tiêu chí, tiêu chuẩn, cần có thơng tin. Đánh giá đúng cán bộ phải là kết quả của sự nhìn nhận từ phía người đánh giá và người được đánh giá. Về phía người đi đánh giá phải có tâm trong sáng, có con mắt tinh đời, sử dụng hiệu quả thơng tin. Nhìn cán bộ phải từ nhiều phía, ở nhiều thời điểm, qua nhiêu cơng việc thực tiễn, tính đến hiệu quả cơng việc, chất lượng giải quyết công việc, nhất là vào những thời điểm khó khăn, thách thức.
Về việc nâng cao chất lượng ĐNCBCCCH nói chung và cơng tác đổi mới cán bộ chủ chốt các cấp nói riêng cần phải được nhìn nhận một cách tồn diện và theo hướng đổi mới và có tác động tích cực trong tồn hệ thống chính trị. Phải coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác cán bộ và quy hoạch cán bộ, coi đó khơng chỉ là nhiệm vụ của riêng đối với cán bộ thuộc diện quy hoạch mà đó là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, các cấp uỷ, của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác cán bộ chủ chốt cấp huyện đối với sự phát triển của hệ thống chính trị, trong q trình lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước ở địa phương, đơn vị.
Để thực hiện tốt được giải pháp này, các cấp uỷ đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị phải xác rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác QHCB, cần tiếp tục quán triệt sâu rộng trong cấp uỷ và trong toàn thể cán bộ, đảng viên, những quan điểm cơ bản của Đảng được thể hiện ở nghị quyết các đại hội, nghị quyết của BCHTW Đảng các khoá, nhất là hướng dẫn của Ban tổ chức về công tác QHCB, làm cho toàn thể đội ngũ cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức rõ hơn về vị trí, tầm quan trọng về yêu
cầu cấp bách của công tác QHCB, từ đó tự giác, quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra, xây dựng và nâng cao chất lượng cơng tác QHCB ở cơ quan, đơn vị, địa phương mình.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta cần nhận thức rằng: Sẽ có những cán bộ khơng tích cực học tập rèn luyện, tu dưỡng để trưởng thành, thậm chí bị sa ngã trước sự cám dỗ của đồng tiền. Do vậy, cần nhận thức cơng tác QHCB nói chung và cơng tác quy hoạch CBCCCH nói riêng trong nền kinh tế thị trường chịu sự tác động của quy luật khách quan, gắn trách nhiệm với lợi ích và quy luật phát triển với đào thải; quy luật phát triển tuần tự theo kế hoạch với phát triển đột biến, có tính tự phát; quan hệ giữa sự tác động của tổ chức với sự năng động và chủ động của mỗi cán bộ. Vì vậy, cơng tác nâng cao chất lượng ĐNCBCCCH phải tuân thủ các nguyên nhưng cũng phải thật linh hoạt, cần xem việc cán bộ được đưa vào và đưa ra khỏi quy hoạch là việc bình thường, trên cơ sở tiêu chuẩn cán bộ.
Cần làm cho tất cả cán bộ, đảng viên và quần chúng trong cơ quan, đơn vị, địa phương thấy rõ phương châm quy hoạch cán bộ “động” và “mở”, không chỉ chú trọng vào một số chức danh, mà phải bao quát cả đội ngũ. QHCB phải được tiến hành một cách thận trọng, khách quan, bảo đảm dân chủ phát huy được trí tuệ của tập thể. Khơng nên xem quy hoạch là chiếc túi cẩm nang, đút của báu vào đó, đến khi gặp tình huống bức bách mới mở ra; trái lại, nó phải được thực thi thơng qua một tiến trình sống động, thường xuyên được bổ sung, điều chỉnh khi tình hình đã có sự thay đổi. Làm quy hoạch, giống như người trồng cây, phải chọn được những hạt giống tốt, gieo trồng trên những mảnh đất phù hợp và tạo những điều kiện, môi trường thuận lợi để cây phát triển tốt nhất, đem lại nhiều hoa thơm, trái ngọt cho đời. Do đó sau khi đã lựa chọn được những cán bộ đủ tiêu chuẩn đưa vào quy hoạch, cần tạo môi trường và điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ cán bộ trong quy hoạch
được học tập, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh đã được quy hoạch.
Trước hết, cần thống nhất một số điểm trong nhận thức về công tác cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Ắt Ta Pư như sau:
- Là nguồn cán bộ sẽ trực tiếp (gián tiếp) lãnh đạo và quản lý mọi hoạt động của Đảng và Nhà nước tại địa phương, đơn vị.
- Công tác cán bộ bao gồm nhiều nội dung, trong đó QHCB phải gắn kết với các khâu khác trong công tác cán bộ, như: nhận xét, đánh giá; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp, bố trí và ln chuyển cán bộ; trong đó đánh giá cán bộ là khâu quan trọng và là yêu cầu bắt buộc trước khi tiến hành quy hoạch.
- Nâng cao chất lượng cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Ắt Ta Pư phải bảo đảm phương châm “mở” và “động”, cụ thể:
Quy hoạch “mở” là một chức danh cán bộ có thể thực hiện quy hoạch từ 2-3 người và một người có thể quy hoạch từ 2-3 chức danh; khơng khép kín trong từng huyện, từng đơn vị, mà cần mở rộng nguồn đưa vào quy hoạch cả cán bộ công tác ở các huyện khác, trong phạm vi quản lý có đủ tiêu chuẩn và điều kiện đảm nhiệm được chức danh quy hoạch.
Quy hoạch “động” là quy hoạch khơng cố định, mà được rà sốt thường xuyên để bổ sung, điều chỉnh hằng năm; đưa ra khỏi quy hoạch những người khơng cịn đủ tiêu chuẩn và điều kiện, khơng có triển vọng phát triển; đồng thời bổ sung vào quy hoạch những nhân tố mới có triển vọng.
- Cần nhận thức đầy đủ giữa công tác quy hoạch với công tác nhân sự. Công tác QHCB chưa phải là công tác nhân sự; mà chỉ là cơ sở cho công tác nhân sự. Công tác QHCB là tạo nguồn cán bộ có triển vọng có thể bố trí vào các chức danh quy hoạch; cịn cơng tác nhân sự là lựa chọn cán bộ có thể đảm đương ngay vị trí lãnh đạo khi có nhu cầu. Giữa QHCB và cơng tác nhân sự có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng khơng đồng nhất. QHCB là cơ sở để xây dựng nên nhiều phương án, kế hoạch nhân sự khác nhau. Khi quy hoạch
khoa học, thành nền nếp, thì kế hoạch nhân sự khơng trở thành cơng việc chiếm nhiều thời gian của cấp uỷ.
Như vậy, có thể khẳng định việc xây dựng, đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ln có một vai trị cấp bách và quan trọng trong mọi thời kỳ, bởi đây là cấp có vị trí gần gũi với quần chúng nhân dân, là nơi tiếp cận được dễ dàng hơn cả với nhân dân để hiểu được tâm tư và nguyện vọng của nhân dân, phản ánh lên cấp uỷ cấp trên, vì vậy cơng tác cán bộ chủ chốt cấp huyện cần phải được nhìn nhận một cách chủ động và phù hợp với yêu cầu của từng địa phương, đơn vị.