Hàng hóa bị hư hỏng, đổ vỡ:

Một phần của tài liệu tổ chức giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển và đường hàng không tại công ty tnhh thương mại việt tân (Trang 73)

1. 9.2 Đặc điểm của vận tải đường biển:

2.3.4.1.2.4Hàng hóa bị hư hỏng, đổ vỡ:

Việc xác định trách nhiệm khi lô hàng bị đổ vỡ trong vận chuyển hàng không tương đối khó khăn vì có thể lô hàng phải qua nhiều người bốc xếp, nhiều cảng hàng không. Nói chung nhân viên giao nhận phải nhanh chóng xác định thiệt hại và yêu cầu người có trách nhiệm ký vào văn bản. Sau khi đưa hàng ra khỏi cảng thì người vận tải sẽ được miễn trách nhiệm. Luôn phải nhờ nguyên tắc: thời gian là hết sức quan trọng nhất là đối với hàng tươi sống, do đó nhân viên giao nhận sẽ phải cân nhắc thật kỹ và sẽ phải giải phóng hàng sớm tránh thiệt hại lớn.

Mt s ví d v sai sót thường gp xy ra trong công ty Vit Tân:

1. Ngày 20-08-08, một lô hàng Cua Sống gồm 22 kiện , 480kgs được book tại hãng hàng không Vietnam Arilines, những đã đến lúc hàng đã chuẩn bị đưa lên

65

máy soi thì hãng chuyên chở thông báo là đã quá tải, không thể chở 22 kiện hàng này. Vì vậy, người giao nhận đã book sang hãng Cathay Pacific với chuyến bay CX 764 để lô hàng được giao cho người nhận đúng thời gian.

2. Ngày 26-08-08, có một lô hàng đi NARITA ( Nhật Bản) nhưng phải quá cảnh ra Hà Nội, chuyến bay VN 928. Vì thế Bill cùng với chứng từ phải chuẩn bị sớm hơn thông thường nhưng nhân viên xé Bill của công ty không biết là hàng có qúa cảnh, nên khi mang chứng từ ra phòng Bill Việt Nam để bấm thì Bill đã chuyển ra phòng tiếp nhận của hãng Vietnam Arilines. Nhân viên công ty phòng tiếp nhận để tìm Bill, nhưng Bill lại được chuyển lên phòng Sales của hãng. Nhân viên lại phải đến đó để bấm chứng từ vào cùng với Bill. Vì sự thiếu liên lác giữa các nhân viên công ty mà đã làm khá tốn nhiều thời gian cho lô hàng này và ảnh hưởng đến các lô hàng khác.

3. Ngày 04-09-08 nhân viên công ty mang bộ hồ sơ lên Cục Hải Quan thành phố để khai báo hải quan cho lô hàng cá nước ngọt. Sau khi cán bộ hải quan tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra các chứng từ thì đã không đồng ý vì bảng kê chi tiết hàng hóa không kê tên hàng rõ ràng. Vì thế nhân viên công ty phải lập một Packing List khác rồi khai hải quan lại để lô hàng xuất đúng thời gian quy định.

4. Ngày 10-09-08, một lô hàng gồm 25 kiện trái cây đi đến TAIPEL ( Đài Loan) với số MAWB số 738 82612552 nhưng người giao nhận lập phiếu cân và toàn bộ nhãn MAWB số 738 82333425 khi mang phiếu cân hàng vào hãng hàng không để đánh Bill thì nhân viên đánh Bill đã bị sai. Vì vậy, người giao hàng phải nhanh chóng kiểm tra lại số Bill đã book và sửa tất cả số Bill trên nhãn MAWB của 25 kiện hàng trên để đảm bảo cho lô hàng đi đúng số Bill và đến tay người nhận hàng.

66

Một phần của tài liệu tổ chức giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển và đường hàng không tại công ty tnhh thương mại việt tân (Trang 73)