1. 9.2 Đặc điểm của vận tải đường biển:
2.2.1.3 Môi trường chính trị và pháp luật
Do vận tải những năm gần đây phát triển nhanh chóng cả về vận tải nội địa lẫn vận tải quốc tế dẫn đến nhu cầu điều chỉnh những vấn đề liên quan đến các bên, có liên quan đến vận chuyển hàng hóa và hành khách. Để có cơ sở pháp lý liên quan đến vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không và đường biển đảm bảo an toàn và khai thác một cách hiệu quả các tiềm năng về hàng không và đường biển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế thì luật Việt Nam đã quy định những quan hệ pháp lý có liên quan đến hoạt động sử dụng máy bay, tàu biển vào các mục đích vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa khai thác hiệu quả về tiềm năng hàng không và đường biển. Với hệ thống pháp luật như vậy sẽ tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển hoạt động logistics.
Để tạo điều kiện thuận lợi ấy, đẩy mạnh hoạt động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, những năm quan nhiều chính sách cua Nhà nước ban hành có sức hấp dẫn đối với hoạt động đầu tư nựớc ngoài trong mọi lĩnh vực kinh tế, trong đó có ngành giao nhận vận tải . Các công ty kinh doanh logistics nước ngoài thâm nhập vào Việt Nam dưới nhiều hình thức – đây cũng là thuận lợi cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam có điều kiện học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm trong việc ứng dụng và phát triển logistic trong hoạt động kinh doanh của mình, nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức, cạnh tranh.
Tình hình chính trị nước ta trong thời gian qua rất ổn định là điều kiện tốt để khách hàng nước ngoài tin tưởng, yên tâm đặt quan hệ mua bán và đẩu tư vào
25