1. 9.2 Đặc điểm của vận tải đường biển:
2.3.1.3.8 Cân đo hàng hóa:
Người giao nhận sẽ nhờ nhân viên cân hàng TCS kéo mâm cân đến cân điện tử để cân thực tế hàng hóa. Lúc này cân điện tử sẽ cho biết trọng lượng gộp ( gồm mâm cân và lô hàng), trừ đi trọng lượng mâm cân ( thường là 1010 Kg) thì còn lại trọng lượng cả bao bì (GW). Ở đây GW của lô hàng là 520kgs. Sau đó ngựời giao nhận sẽ đo kích thước của kiện hàng (dài 60cm, rộng 45cm, cao 30cm). Căn cứ vào kích thước trên nhân viên cân hàng sẽ tính trọng lượng theo thể tích của lô hàng và số khối.
Công thức tính trọng lượng thưo thể tích ( charge Weight) như sau: Thể tích 1 kiện * Tổng số kiện = 6000 (60*45*30)*20 6000 Công thức xác định số khối(Dimension): = Charge Weight/ 166,66 = 270/166,66 = 1,6 CBM
Sau khi cân xong, nhân viên cân hàng sẽ xác định trọng lượng tính cước vận tải ( Chargeable Weight) bằng cách so sánh số Gross Weight và Charge Weight . Có 2 trường hợp tính toán:
Nếu số CW>số GW thì sẽ tính theo số CW Nếu số GW> số CW thì tính theo số GW
CW= 270Kgs Nên Chargeable Weight = 520kgs
Công việc kế tiếp của người giao nhận là ghi kích thước kiện hàng, số GW,số CW và Chargeable Weight, ngày tháng vào phiếu cân.
Kết quả của cân hàng sẽ được ký xác nhận bởi nhân viên cân hàng của công ty và nhân viên TCS tại sân bay. Nhân viên TCS sẽ giữ lại liên màu vàng có đính kèm Booking confirm của hãng bay.
Nhận xét:
Trong thao tác này nhiệm vụ của nhân viên phụ trách phần này rất quan trọng, do đó nhân viên luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tránh xảy ra
= 270 KGS =
58
các hậu quả nghiêm trọng như: mất mát, hư hại, làm trậm trễ hàng….Vì vậy trong tờ hướng dẫn gửi hàng , nhân viên luôn luôn điền đúng các thông tin như: số hiệu chuyến bay, lộ trình, tổng số kiện, tổng trọng lượng, kích thước, chủng loại hàng…để bộ phận kho xuất của TCS sắp sếp đúng vị trí, bảo quản hàng đúng cách.