Tạo động lực cho người lao động thông qua tiền lương

Một phần của tài liệu tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp tư nhân thông qua tiền lương (Trang 31 - 33)

Tiền lương bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nó khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hố cho người lao động. Tiền lương đảm bảo những nhu cầu bức thiết, nhu cầu cơ bản của con người. Thông qua tiền lương có thể mua tư liệu sinh hoạt như: ăn, mặc, ở... Chính vì vậy, tiền lương là một loại hình kích thích vật chất rất mạnh đối với người lao động. Tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người lao động vì vậy để nâng cao mức sống thì người lao động cần phải nâng cao mức thu nhập thơng qua tiền lương. Trong q trình thỏa mãn này thì nhu cầu của con người không ngừng được sinh ra và tất yếu là muốn thỏa mãn nhu cầu này thì con người cần phải làm việc.

Trước hết tiền lương là một chi phí đầu vào của sản xuất đó chính là chi phí về lao động. Mục đích của doanh nghiệp chính là sử dụng tối đa nguồn nhân lực của mình để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Để thực hiện được điều này, doanh nghiệp phải thực hiện một cách trả lương hợp lý để thúc đẩy

người lao động làm việc, nâng cao năng suất lao động. Cách trả lương hợp lý là đòi hỏi tiền lương phải gắn liền với số lượng, chất lượng hiệu quả lao động. Làm cho tiền lương thể hiện được quyền lợi của người lao động và gắn với kết quả lao động. Hiện nay có một số quan điểm cho rằng tiền lương là một khoản đầu tư về con người, đảm bảo cho người lao động học tập nâng cao trình độ do vậy nâng cao năng suất lao động và đạt hiệu quả kinh doanh.

Tiền lương là một yếu tố có tác dụng phân bổ lại sức lao động giữa các ngành, các vùng và kích thích lao động giỏi. Một nền kinh tế ln có nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và vai trò của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực rất khác nhau. Do vậy, Nhà nước cần có sự ưu tiên phát triển đồng đều và cân bằng các thành phần kinh tế.

Nâng cao vai trị khuyến khích vật chất của tiền lương, xác định đúng đắn mối quan hệ trực tiếp giữa thu nhập với cống hiến của người lao động hay của tập thể lao động trong sự nghiệp phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội là đặc điểm chủ yếu của tiền lương hiện nay.

Để tiền lương trong doanh nghiệp thực sự là nhân tố hàng đầu tạo ra động lực cho người lao động thì nó phải được tổ chức trên cơ sở của sự cơng bằng. Theo Stacy Adams thì sự cơng bằng chỉ thực sự có ý nghĩa khi chính sách tiền lương do doanh nghiệp tạo ra là công bằng và người lao động nhận thức được là công bằng. Để người lao động cảm thấy mình được đối xử cơng bằng thì tiền lương mang tính chất cơng bằng là chưa đủ mà phải rõ ràng, dễ hiểu giúp cho người lao động dễ dàng trong việc nhận thức đúng bản chất của chính sách từ đó giảm bớt được trở ngại khi áp dụng trong thực tế. Bên cạnh đó, tiền lương cũng phải cho người lao động thấy được là có sự phân biệt về tiền lương giữa những loại lao động khác nhau và giữa mức độ hồn thành cơng việc khác nhau.

Để tiền lương đạt được sự cơng bằng nói riêng và tạo động lực cho người lao động nói chung thì doanh nghiệp cần phải thực hiện các hoạt động cần thiết sau:

- Phân tích cơng việc: là q trình thu thập, xác định một cách có hệ thống những kỹ năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và các kiến thức cần thiết để thực hiện những cơng việc cụ thể trong tổ chức. Qua đó, để đánh giá cơng việc được chính xác, bố trí lao động hợp lý và đánh giá thực hiện công việc được sát thực, làm căn cứ cho việc trả lương người lao động.

- Đánh giá cơng việc: là việc xác định một cách có hệ thống giá trị của mỗi công việc trong tổ chức. Đây là cơ sở để ra quyết định về cơ cấu của hệ

Một phần của tài liệu tạo động lực cho người lao động ở doanh nghiệp tư nhân thông qua tiền lương (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w