Đặc điểm tự nhiên, Kinh tế Xã hội của tỉnh Đồng Nai và tác động của nó đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 44)

động của nó đến vấn đề nhà ở

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội của tỉnh Đồng Nai 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai [25]

Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, có diện tích 590.723,62Ha,

chiếm khoảng 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đơng Nam Bộ. Dân số tồn tỉnh theo số liệu cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 01/04/2009 là 2.486.154 người; mật độ dân số: 421

người/km2; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh năm 2010 là 1,12%; số người sống ở khu vực thành thị là 824.823 người, chiếm 33,2% dân số; số

Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hịa - là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú.

Là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tiếp giáp với các vùng sau:

- Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận. - Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.

- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước. - Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.

Với vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tuyến đường huyết mạch đi qua địa bàn như Quốc lộ 1, Quốc lộ 20, Quốc lộ 51, tuyến đường sắt Bắc - Nam, đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đường cao tốc

Biên Hòa - Vũng Tàu, sân bay quốc tế Long Thành có tổng diện tích 5.000Ha dự kiến khởi công trước năm 2015..., Đồng Nai từ lâu đã trở thành một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước.

2.1.1.2 Đặc điểm Kinh tế - Xã hội

Đồng Nai là địa bàn có thành phần dân tộc cộng cư khá đông đảo. Theo

số liệu thống kê, có trên 30 dân tộc sinh sống ở đây qua nhiều thời kỳ lịch sử. Trước năm 1698, người Việt và người Hoa đã đến vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai sinh sống nhưng không nhiều. Các cư dân được xem là bản địa là Châu

ro, Mạ, K’ho, Stiêng.

Sau khi Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn kinh lược

đến Nam Bộ vào năm 1698, ông đã sắp đặt bộ máy quản lý hành chính trên

vùng đất này và chiêu mộ người dân từ miền Trung vào đây khai khẩn. Dân

số Đồng Nai có sự phát triển ngày càng tăng với mức độ đẩy mạnh chính sách khai phá Nam bộ của nhà Nguyễn, thể hiện qua việc tăng số làng, thôn, ấp và nâng cấp các đơn vị hành chánh cấp tổng, huyện.

Từ năm 1698 đến nay, có 5 đợt nhập cư lớn của các nguồn di dân đến Đồng Nai làm tăng dân số và thành phần dân cư. Đó là cuộc di dân từ các tỉnh

miền Trung (vùng Ngũ Quảng) đến Đồng Nai theo chính sách khai khẩn của thời nhà Nguyễn; đợt mộ dân các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào làm phu tại các đồn điền cao su trên địa bàn Đồng Nai những thập niên 30, 40 thế kỷ XX;

1954; đợt di dân từ các vùng thành thị ở miền Nam xây dựng vùng kinh tế

mới tại Đồng Nai sau năm 1975; đợt đồng bào các tỉnh phía Bắc đến Đồng

Nai xây dựng cuộc sống mới theo kế hoạch nhà nước những thập niên cuối thế kỷ XX.

Ngoài các cuộc chuyển cư lớn trên, trong từng giai đoạn lịch sử, có một số trường hợp một bộ phân dân cư cũng khá đông đảo tìm đến Đồng Nai sinh sống với nhiều lý do, hoàn cảnh khác nhau như tránh sự khủng bố của chính quyền Mỹ - Diệm, hoặc chuyển theo chế độ chuyển đi của binh sĩ thời Mỹ

Diệm (1954 – 1975); và nhiều trường hợp những nhóm cộng đồng dân cư

chuyển đến tự do… Mỗi đợt di dân làm dân số ở Đồng Nai từng thời kỳ tăng

đột biến; số di dân lên con số trên hàng vạn người mỗi đợt.

Bên cạnh đó, hiện nay tồn tỉnh Đồng Nai đã quy hoạch 33 khu công

nghiệp và 65 cụm công nghiệp tập trung với diện tích khoảng 11.000 ha, trong đó đến nay có 30 khu cơng nghiệp đã được Chính phủ phê duyệt và 43 cụm cơng nghiệp đi vào hoạt động. Các khu công nghiệp và cụm cơng nghiệp tính đến cuối năm 2010 đã thu hút số lượng lao động khoảng 420.000 người

(khu công nghiệp là 374.391 người, trong đó lao động Việt Nam khoảng

350.589 người). Ước tính tổng số lao động tại các khu công nghiệp và cụm

công nghiệp đến năm 2020 khoảng 500.000 người.

Bảng 2.1: Thống kê số lượng KCN tại Đồng Nai đến năm 2012

STT Khu công nghiệp Ngày thành lập Tổng Diện

Tích (ha) STT Khu cơng nghiệp thành lập Ngày Tổng Diện Tích (ha) 1 AMATA 31/12/1994 494 ha 16 ĐỊNH QUÁN 10/11/2004 54 ha 2 BIÊN HÒA II 06/08/1995 365 ha 17 LONG ĐỨC 21/10/2004 283 ha

3 GÒ DẦU 18/10/1995 184 ha 18 NHƠN TRẠCH VI 06/01/2005 315 ha 4 LOTECO 04/10/1996 100 ha 19 NHƠN TRẠCH II - NHƠN PHÚ 16/12/2005 183 ha 5 NHƠN TRẠCH III 07/02/1997 688 ha 20 NHƠN TRẠCH II - LỘC KHANG 03/03/2006 70 ha 6 NHƠN TRẠCH II 07/02/1997 347 ha 21 XUÂN LỘC 06/02/2006 109 ha

7 NHƠN

TRẠCH I 30/08/1997 430 ha 22 THẠNH PHÚ 23/08/2006 177 ha

8 SÔNG MÂY 04/07/1998 474 ha 23 BÀU XÉO 29/12/2006 499,8657 ha

9 HỐ NAI 04/08/1998 497 ha 24 TÂN PHÚ 26/03/2007 54 ha

10 BIÊN HÒA I 05/12/2000 335 ha 25 AGTEX LONG

BÌNH 26/06/2007 43 ha 11 DỆT MAY NHƠN TRẠCH 26/06/2003 184 ha 26 ÔNG KÈO 03/12/2008 823 ha 12 NHƠN TRẠCH V 10/06/2003 302 ha 27 LONG KHÁNH 06/04/2008 264 ha 13 TAM

PHƯỚC 10/06/2003 323 ha 28 GIANG ĐIỀN 27/08/2008 529 ha

14 LONG

THÀNH 13/10/2003 488 ha 29 DẦU GIÂY 27/08/2008 331 ha 15 AN PHƯỚC 27/10/2003 130 ha 30 LỘC AN -

BÌNH SƠN 20/05/2010 497,77 ha

Nguồn: Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai [32]

2.1.2 Sự tác động của đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội đến vấn đề nhà ở nhà ở

Trong tương lai, Đồng Nai nên lựa chọn phát triển các loại dịch vụ trung bình và phổ thông, phục vụ cho công nghiệp. Không tập trung phát triển nhiều vào các loại dịch vụ cao cấp vì dịch vụ cao cấp phải đổ vốn đầu tư rất nhiều, trong khi tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư thấp. Bởi vì, khoảng cách từ Đồng Nai hiện nay xuống đến TP. Vũng Tàu hay TP. Hồ Chí Minh cũng đều quá gần, người ta sẽ tiêu thụ những dịch vụ cao cấp tại những nơi này.

Đồng Nai cũng đang đối mặt với một thách thức là nên phát triển các

khu công nghiệp tập trung hay các khu công nghiệp phân tán. Nếu phát triển công nghiệp tập trung, tức đặt các khu công nghiệp gần nhau, sẽ phải giải các bài toán về nhà ở cho công nhân, sự đồng bộ của cơ sở hạ tầng... Nếu phát

triển các khu công nghiệp phân tán, tức đưa về các huyện, sẽ giảm được

những chi phí trong đầu tư hạ tầng kỹ thuật, thế nhưng lại phải đối mặt với

các vấn đề về môi trường, nông dân mất đất sản xuất... Muốn trả lời được

những câu hỏi này, cần phải có khảo sát, nghiên cứu thật kỹ để từ đó có câu

trả lời cho lựa chọn phát triển công nghiệp tập trung hay phân tán. Hai hình thái phát triển cơng nghiệp này sẽ dẫn tới hai cách thức tổ chức đơ thị khác nhau, hai loại hình khu cơng nghiệp khác nhau, thậm chí là hai lối sống khác

nhau. Tới đây, thành phố Hồ Chí Minh sẽ tập trung phát triển ngành công

nghệ kỹ thuật cao, cịn với những nhà máy có cơng nghệ trung bình, sử dụng nhiều lao động, cần mặt bằng lớn, thì khả năng sẽ phân tán về các tỉnh rất cao và Đồng Nai sẽ hứng những nhà máy dạng này. Cũng có thể Đồng Nai sẽ đặt ra mục tiêu thu hút những nhà máy công nghệ cao nhưng đẩy các nhà máy có cơng nghệ trung bình về các huyện hay các tỉnh khác cũng sẽ là rất khó. Cơng nghệ cao là rất tốt, nhưng lại khơng giải quyết được việc làm. Vì vậy, từ 20 -

30 năm nữa, Đồng Nai vẫn phải là địa phương giải quyết việc làm cho lực

lượng lao động bằng các nhà máy có cơng nghệ trung bình, cần đơng nhân

cơng và diện tích lớn [26].

Theo xu hướng trên, Đồng Nai đã tiếp nhận một lượng lớn dân nhập cư từ các địa phương trong cả nước để phục vụ cho quá trình phát triển. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009, trong 5 năm qua, Đồng Nai tiếp nhận khoảng 235.004 người nhập cư từ các tỉnh trong cả nước, cộng với sự phát triển mạnh các khu công nghiệp đã và đang đặt ra vấn đề nan giải về nhu cầu nhà ở cho mọi tầng lớp dân cư.

Bảng 2.2: Số người nhập cư vào Đồng Nai từ 2004 – 2009

Số người chuyển

đến Đồng Nai

Tỷ lệ (%)

Tổng số 235.004 100,0

V1. Trung du, miền núi phía Bắc 17.824 7,6 V2. Đồng bằng sơng Hồng 35.268 15,0 V3. Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung 75.988 32,3 V4. Tây nguyên 10.485 4,5 V5. Đông Nam bộ 36.485 15,5 V6. Đồng bằng sông Cửu Long 58.954 25,1 Nguồn: Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 2009 [18]

Đối với lực lượng công nhân khu công nghiệp: Với tổng số lao động tại

các khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp tính đến cuối năm 2010 là khoảng 420.000 người, lao động nhập cư chiếm khoảng 60% trên tổng số lao động,

thì trong đó có khoảng 250.000 người có nhu cầu về nhà ở; ước tính đến năm 2020 có khoảng 300.000 người có nhu cầu về nhà ở. Hiện nay, tại các khu

công nghiệp mới có khoảng 60% trên tổng số cơng nhân lao động có chỗ ở ổn

định, số cịn lại đang phải thuê chỗ ở tạm bợ, chật hẹp, điều kiện vệ sinh mơi

Hình 2.2: Khu nhà trọ cho người thu nhập thấp tại Đồng Nai

Đối với cán bộ cơng chức, viên chức: Theo số liệu ước tính của Sở Nội vụ Đồng Nai, đến nay tổng số cán bộ cơng chức, viên chức khối Đảng, đồn

thể, khối quản lý nhà nước, khối các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh là 45.200 người; trong đó người có nhu cầu nhà ở chiếm khoảng 35%, tương ứng khoảng 16.000 người. Dự báo tổng số cán bộ, công chức viên chức đến

năm 2020 khoảng 56.000 người, trong đó có nhu cầu nhà ở khoảng 20.000

người.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp trên địa bàn tỉnh đồng nai giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)