Lựa chọn vị trí vμ đặt lồng cá

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 112 - 116)

II- NUÔI Cá LồNG

3. Lựa chọn vị trí vμ đặt lồng cá

Vị trí đặt lồng có tính chất quyết định đến độ an toμn của lồng cá vμ hiệu quả nuôi, do vậy, ng−ời ni cá nên chọn vị trí đặt lồng đáp ứng đ−ợc các điều kiện sau:

- Nguồn n−ớc trong sạch, không bị ô nhiễm bởi các nguồn chất thải cơng nghiệp.

- Nơi đặt lồng cá có dòng chảy liên tục, tốc độ dòng chảy chậm 0,3 - 0,5 m/s (mét/giây).

- Độ sâu đảm bảo đáy lồng cách ít nhất 50 cm so với đáy dịng chảy. Khơng nên đặt lồng ở những nơi quá cạn sẽ khó khăn cho việc di chuyển lồng.

- Tránh đặt lồng ở những vị trí nh−: nơi có thuyền bè th−ờng xuyên qua lại, khúc quanh của sông, nơi có n−ớc xốy, nơi có chất thải cơng nghiệp đổ ra...

Đối với các lồng đ−ợc lμm bằng vật liệu cứng, lồng cá đ−ợc lμm trên cạn rồi hạ thủy. Các lồng lμm bằng l−ới đ−ợc mắc cố định sau khi đã liên kết các phao thμnh khung nổi trên mặt n−ớc.

Có thể liên kết nhiều lồng thμnh một cụm 4 - 5 lồng để tiện chăm sóc, quản lý, tuy nhiên, nếu ghép quá nhiều lồng sẽ khó khăn trong việc di chuyển lồng cá khi cần thiết.

Hình 13: Kết cấu khung lồng bằng ống kẽm

Hình 14: Khu vực nuôi cá lồng

3. Lựa chọn vị trí vμ đặt lồng cá

Vị trí đặt lồng có tính chất quyết định đến độ an toμn của lồng cá vμ hiệu quả nuôi, do vậy, ng−ời ni cá nên chọn vị trí đặt lồng đáp ứng đ−ợc các điều kiện sau:

- Nguồn n−ớc trong sạch, không bị ô nhiễm bởi các nguồn chất thải công nghiệp.

- Nơi đặt lồng cá có dịng chảy liên tục, tốc độ dòng chảy chậm 0,3 - 0,5 m/s (mét/giây).

- Độ sâu đảm bảo đáy lồng cách ít nhất 50 cm so với đáy dịng chảy. Khơng nên đặt lồng ở những nơi quá cạn sẽ khó khăn cho việc di chuyển lồng.

- Tránh đặt lồng ở những vị trí nh−: nơi có thuyền bè th−ờng xun qua lại, khúc quanh của sơng, nơi có n−ớc xốy, nơi có chất thải cơng nghiệp đổ ra...

Đối với các lồng đ−ợc lμm bằng vật liệu cứng, lồng cá đ−ợc lμm trên cạn rồi hạ thủy. Các lồng lμm bằng l−ới đ−ợc mắc cố định sau khi đã liên kết các phao thμnh khung nổi trên mặt n−ớc.

Có thể liên kết nhiều lồng thμnh một cụm 4 - 5 lồng để tiện chăm sóc, quản lý, tuy nhiên, nếu ghép quá nhiều lồng sẽ khó khăn trong việc di chuyển lồng cá khi cần thiết.

Cố định lồng bằng dây cáp, buộc chắc chắn vμo các thân cây to trên bờ hoặc thả neo.

4. Thả cá giống

ở các tỉnh miền Bắc n−ớc ta, đối t−ợng

thủy sản nuôi lồng chủ yếu lμ cá rô phi, điêu hồng, chép, trắm cỏ... Cỡ cá giống để thả vμo lồng phải lμ giống cỡ lớn, cá trắm cỏ vμ cá chép cỡ 100 - 150 gram/con, cá rô phi vμ cá điêu hồng cỡ 30 - 50 gram/con. Yêu cầu đối với con giống thả lμ đồng đều, khỏe mạnh, không bệnh tật.

Hình thức ni trong lồng chủ yếu lμ nuôi đơn với mật độ cao. Mật độ thả cá giống nên căn cứ vμo cỡ cá giống. Nếu thả cỡ giống nhỏ thì tỉ lệ hao hụt có thể cao, thời gian nuôi phải kéo dμi. Với cỡ cá giống nh− trên, mật độ cá thả ni thích hợp đối với lồng cá rô phi, điêu hồng lμ: 40 - 60 con/m3, với lồng cá trắm vμ cá chép lμ 20 - 40 con/m3.

Thời gian thả cá giống cần phải căn cứ vμo điều kiện thủy văn của dòng chảy, th−ờng lμ sau mùa bão lũ.

5. Chăm sóc

L−ợng thức ăn tự nhiên của các loμi cá nh− cá trắm cỏ, cá rô phi, cá chép... nuôi

trong lồng rất hạn chế, mặt khác mật độ cá rất cao, nên thức ăn cho cá do ng−ời nuôi chủ động cung cấp. Thức ăn sử dụng cho các lồng cá hiện nay chủ yếu lμ các loại rau cỏ cho cá trắm vμ thức ăn công nghiệp cho cá rô phi, điêu hồng, cá chép...

Đối với các lồng nuôi cá trắm cỏ, l−ợng rau cỏ cung cấp hằng ngμy khoảng 30 - 40% trọng l−ợng cá trắm trong lồng. L−ợng thức ăn nμy cần đ−ợc điều chỉnh theo khả năng tiêu thụ thức ăn của cá. Ngoμi ra, cần bổ sung thêm thức ăn cơng nghiệp có hμm l−ợng đạm khoảng 18 - 22%, l−ợng thức ăn công nghiệp bổ sung khoảng 1 - 2% trọng l−ợng cá mỗi ngμy.

Đối với các lồng nuôi cá rô phi, điêu hồng vμ cá chép th−ờng dùng các loại thức ăn tổng hợp dạng viên nổi, có hμm l−ợng đạm > 28% hoặc sử dụng thức ăn tự trộn các nguyên liệu nh− cám gạo, bột ngô, bột đậu t−ơng, cá... thμnh một loại thức ăn tổng hợp, nấu chín cho cá ăn. L−ợng các loại thức ăn trực tiếp nμy cho cá hằng ngμy khoảng 5 - 7% trọng l−ợng cá.

Hằng ngμy cho cá ăn hai lần vμo buổi sáng vμ buổi chiều. Khi cho cá ăn, chú ý tung thức ăn vμo lồng từ từ, tránh cho thức ăn bị n−ớc cuốn trôi khi cá ch−a kịp ăn.

Cố định lồng bằng dây cáp, buộc chắc chắn vμo các thân cây to trên bờ hoặc thả neo.

4. Thả cá giống

ở các tỉnh miền Bắc n−ớc ta, đối t−ợng

thủy sản nuôi lồng chủ yếu lμ cá rô phi, điêu hồng, chép, trắm cỏ... Cỡ cá giống để thả vμo lồng phải lμ giống cỡ lớn, cá trắm cỏ vμ cá chép cỡ 100 - 150 gram/con, cá rô phi vμ cá điêu hồng cỡ 30 - 50 gram/con. Yêu cầu đối với con giống thả lμ đồng đều, khỏe mạnh, không bệnh tật.

Hình thức ni trong lồng chủ yếu lμ ni đơn với mật độ cao. Mật độ thả cá giống nên căn cứ vμo cỡ cá giống. Nếu thả cỡ giống nhỏ thì tỉ lệ hao hụt có thể cao, thời gian ni phải kéo dμi. Với cỡ cá giống nh− trên, mật độ cá thả ni thích hợp đối với lồng cá rơ phi, điêu hồng lμ: 40 - 60 con/m3, với lồng cá trắm vμ cá chép lμ 20 - 40 con/m3.

Thời gian thả cá giống cần phải căn cứ vμo điều kiện thủy văn của dòng chảy, th−ờng lμ sau mùa bão lũ.

5. Chăm sóc

L−ợng thức ăn tự nhiên của các loμi cá nh− cá trắm cỏ, cá rô phi, cá chép... nuôi

trong lồng rất hạn chế, mặt khác mật độ cá rất cao, nên thức ăn cho cá do ng−ời nuôi chủ động cung cấp. Thức ăn sử dụng cho các lồng cá hiện nay chủ yếu lμ các loại rau cỏ cho cá trắm vμ thức ăn công nghiệp cho cá rô phi, điêu hồng, cá chép...

Đối với các lồng nuôi cá trắm cỏ, l−ợng rau cỏ cung cấp hằng ngμy khoảng 30 - 40% trọng l−ợng cá trắm trong lồng. L−ợng thức ăn nμy cần đ−ợc điều chỉnh theo khả năng tiêu thụ thức ăn của cá. Ngoμi ra, cần bổ sung thêm thức ăn cơng nghiệp có hμm l−ợng đạm khoảng 18 - 22%, l−ợng thức ăn công nghiệp bổ sung khoảng 1 - 2% trọng l−ợng cá mỗi ngμy.

Đối với các lồng nuôi cá rô phi, điêu hồng vμ cá chép th−ờng dùng các loại thức ăn tổng hợp dạng viên nổi, có hμm l−ợng đạm > 28% hoặc sử dụng thức ăn tự trộn các nguyên liệu nh− cám gạo, bột ngô, bột đậu t−ơng, cá... thμnh một loại thức ăn tổng hợp, nấu chín cho cá ăn. L−ợng các loại thức ăn trực tiếp nμy cho cá hằng ngμy khoảng 5 - 7% trọng l−ợng cá.

Hằng ngμy cho cá ăn hai lần vμo buổi sáng vμ buổi chiều. Khi cho cá ăn, chú ý tung thức ăn vμo lồng từ từ, tránh cho thức ăn bị n−ớc cuốn trôi khi cá ch−a kịp ăn.

Hình 15: Thức ăn cơng nghiệp dùng cho nuôi cá lồng

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)