II- TRị MộT Số BệNH THƯờNG GặP CHO Cá Trị bệnh cho cá lμ một việc rất khó khăn
4. Bệnh trùng mỏ neo
Trùng mỏ neo có nhiều loμi, mỗi loμi ký sinh trên một hay một số loμi cá nhất định. Hình dạng trùng nh− chiếc mỏ neo. Chúng bám trên da, mang, mắt, xoang miệng cá,
giai đoạn tr−ớc mùa bệnh. Thuốc KN 04-12 do Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I nghiên cứu sản xuất từ các loại thảo d−ợc có khả năng phịng đ−ợc bệnh nμy, trộn 2 - 4 gram thuốc cho 1 kg thức ăn, mỗi đợt cho cá ăn ba ngμy liên tục.
2. Bệnh nấm thủy my
Bệnh th−ờng xuất hiện vμo mùa đông, trên nhiều đối t−ợng cá nuôi nh− cá chép, cá rô phi, cá mè, cá chim trắng... Các giai đoạn tuổi khác nhau của cá, từ trứng đến cơ thể tr−ởng thμnh đều đã thấy xuất hiện bệnh. Những ao tù đọng, bẩn lμ môi tr−ờng dễ phát sinh bệnh.
Khi bị bệnh, trên da, mang cá có những đám sợi bơng, mịn, mμu trắng đục, nhìn thấy đ−ợc bằng mắt th−ờng.
Tr−ớc đây, các nhμ khoa học h−ớng dẫn trị bệnh nμy bằng Xanhmalachite. Nh−ng hiện nay, loại hóa chất nμy đã bị cấm sử dụng. Biện pháp tốt nhất lμ áp dụng ph−ơng pháp tổng hợp phòng trừ dịch bệnh cho cá.
3. Bệnh trùng bánh xe
Bệnh th−ờng xuất hiện vμo những mùa có nhiệt độ cao trong năm. Trùng bánh xe bao gồm nhiều loμi có cấu tạo cơ thể vμ vận động
xoay tròn giống bánh xe, ký sinh trên da, vây vμ mang cá. Giai đoạn cá h−ơng vμ cá giống dễ bị cảm nhiễm trùng bánh xe. Bệnh nặng lμm tỉ lệ sống của cá con rất thấp, có ao chỉ đạt 20%.
Cá bị bệnh th−ờng có biểu hiện ngứa ngáy, bơi khơng định h−ớng, cá bị bệnh nặng bơi tách đμn, lờ đờ trên mặt ao, lật bụng rồi chìm xuống chết. Cá tra giống bị bệnh nặng, trong khoảng ba ngμy, số l−ợng cá chết có thể lên đến 90%.
Bệnh xuất hiện chủ yếu ở những ao tù, n−ớc bẩn, do vậy để phịng bệnh, ng−ời ni cá cần áp dụng các biện pháp quản lý tốt môi tr−ờng n−ớc. Khi xuất hiện bệnh trên cá nuôi, dùng phèn xanh (sunphat đồng - CuSO4) hoặc muối ăn để trị bệnh. Pha 2 - 3 gram phèn xanh hoặc 2 - 3 kg muối ăn trong 100 lít n−ớc để tắm cho cá giống bị bệnh trong 10 - 15 phút, hoặc phun phèn xanh xuống ao với nồng độ 0,5 - 0,7 gram cho 1 m3 n−ớc ao.
4. Bệnh trùng mỏ neo
Trùng mỏ neo có nhiều loμi, mỗi loμi ký sinh trên một hay một số loμi cá nhất định. Hình dạng trùng nh− chiếc mỏ neo. Chúng bám trên da, mang, mắt, xoang miệng cá,
phần đầu cắm sâu vμo các cơ quan bên ngoμi cơ thể cá để lấy thức ăn vμ tạo ra vết th−ơng cho các tác nhân gây bệnh khác xâm nhập.
Trong những thời gian có nhiệt độ cao 20 - 30oC, các loại cá nuôi trong môi tr−ờng n−ớc bẩn đều dễ bị nhiễm bệnh. Khi bị bệnh, cá có cảm giác khó chịu, bơi mất thăng bằng. Cá h−ơng nhiễm bệnh bị dị dạng, uốn cong. Bắt cá lên nhìn bằng mắt th−ờng thấy rõ trùng bám vμo thân cá. Cá chết nhanh do bị mất dinh d−ỡng, không di chuyển vμ kiếm ăn đ−ợc.
Bệnh phát sinh do môi tr−ờng tù bẩn, do vậy, để phòng bệnh tr−ớc hết cần quản lý tốt mơi tr−ờng ao ni.
Khi cá bị bệnh, có thể diệt trùng bằng một số ph−ơng pháp đơn giản:
- Dùng lá xoan 0,5 kg/m3 n−ớc ao. Băm nhỏ lá xoan vμ tung xuống ao.
- Phun Dipterex xuống ao với nồng độ 0,5 - 1 gram/m3 n−ớc ao.
Khi dùng lá xoan vμ các hóa chất trị bệnh trùng mỏ neo, chú ý phải thay n−ớc sau khi thấy trùng chết hoặc trùng khơng cịn bám trên thân cá nữa.
Đối với cá giống mới mua về, sát trùng cá bằng n−ớc muối 3 - 4% trong 5 - 10 phút hoặc
dung dịch thuốc tím 10 - 15 gram/m3 tắm cá trong 1 giờ.