Hội chứng đốm đỏ lở loét

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 148 - 150)

II- TRị MộT Số BệNH THƯờNG GặP CHO Cá Trị bệnh cho cá lμ một việc rất khó khăn

1. Hội chứng đốm đỏ lở loét

Đây lμ loại bệnh th−ờng gặp ở cá trắm cỏ, cá trôi, cá trê, cá quả... do rất nhiều loại tác nhân gây bệnh. Thời gian xuất hiện bệnh th−ờng trong dịp cuối mùa xuân vμ đầu mùa hè hằng năm. Biểu hiện bệnh đầu tiên lμ cá bỏ ăn, bơi tách đμn, lờ đờ trên mặt n−ớc hoặc ven bờ. Trên thân xuất hiện các vết xuất huyết đỏ, rụng vảy, có các vết lở loét lan rộng dần. Loại bệnh nμy gây tỉ lệ cá chết cao vμ lμm thiệt hại nhiều cho các ao nuôi.

Do tác nhân của bệnh gồm nhiều loại virút, vi khuẩn vμ nấm nên việc điều trị rất khó khăn. Biện pháp đối phó tốt nhất với loại bệnh nμy hiện nay lμ phịng bệnh. Ng−ời ni cá cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật chăm sóc vμ quản lý môi tr−ờng n−ớc trong suốt chu kỳ nuôi, đặc biệt chú ý phòng bệnh ở

3. Tăng c−ờng sức đề kháng của cơ thể cá nuôi thể cá nuôi

Để tăng c−ờng sức đề kháng bệnh tật của cá, ng−ời nuôi cá tr−ớc hết cần chọn nuôi các giống cá có đặc điểm phát triển phù hợp với điều kiện khí hậu vμ mặt n−ớc của mình. Mặt khác, nếu cá bị thiếu dinh d−ỡng, khả năng đề kháng của cơ thể cá sẽ giảm. Trong suốt q trình ni, thức ăn cho cá phải đ−ợc cung cấp đầy đủ, th−ờng xuyên vμ đa dạng.

II- TRị MộT Số BệNH THƯờNG GặP CHO Cá Trị bệnh cho cá lμ một việc rất khó khăn Trị bệnh cho cá lμ một việc rất khó khăn vμ phức tạp. Trị bệnh thμnh cơng phải có hai điều kiện cơ bản lμ chẩn đốn chính xác vμ dùng đúng thuốc. Bên cạnh đó, ng−ời ni cá cũng cần phải cân nhắc đến hiệu quả kinh tế của việc trị bệnh. Nếu việc trị bệnh tốn kém v−ợt quá giá trị đμn cá thì nên hủy đμn cá, khử trùng mơi tr−ờng n−ớc tr−ớc khi thải ra nguồn n−ớc công cộng vμ khử trùng đáy ao.

Việc chẩn đốn bệnh của ng−ời ni cá hoμn toμn dựa vμo kinh nghiệm mμ khơng có cơng cụ hỗ trợ nh− kính hiển vi, kính lúp vμ kiến thức phân tích đánh giá bệnh cá. Do vậy, biện pháp tr−ớc tiên ng−ời nuôi cá phải lμm

khi phát hiện cá bị bệnh lạ lμ ngăn không cho n−ớc ao cá có bệnh chảy ra nguồn n−ớc công cộng, báo ngay với cơ quan thú y thủy sản hoặc những ng−ời có kiến thức về bệnh cá đến xử lý.

Ng−ời ni cá có thể chủ động áp dụng các biện pháp phòng trị với một số loại bệnh th−ờng gặp có triệu chứng dễ nhận biết.

1. Hội chứng đốm đỏ - lở loét

Đây lμ loại bệnh th−ờng gặp ở cá trắm cỏ, cá trôi, cá trê, cá quả... do rất nhiều loại tác nhân gây bệnh. Thời gian xuất hiện bệnh th−ờng trong dịp cuối mùa xuân vμ đầu mùa hè hằng năm. Biểu hiện bệnh đầu tiên lμ cá bỏ ăn, bơi tách đμn, lờ đờ trên mặt n−ớc hoặc ven bờ. Trên thân xuất hiện các vết xuất huyết đỏ, rụng vảy, có các vết lở loét lan rộng dần. Loại bệnh nμy gây tỉ lệ cá chết cao vμ lμm thiệt hại nhiều cho các ao nuôi.

Do tác nhân của bệnh gồm nhiều loại virút, vi khuẩn vμ nấm nên việc điều trị rất khó khăn. Biện pháp đối phó tốt nhất với loại bệnh nμy hiện nay lμ phòng bệnh. Ng−ời nuôi cá cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật chăm sóc vμ quản lý mơi tr−ờng n−ớc trong suốt chu kỳ nuôi, đặc biệt chú ý phòng bệnh ở

giai đoạn tr−ớc mùa bệnh. Thuốc KN 04-12 do Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I nghiên cứu sản xuất từ các loại thảo d−ợc có khả năng phòng đ−ợc bệnh nμy, trộn 2 - 4 gram thuốc cho 1 kg thức ăn, mỗi đợt cho cá ăn ba ngμy liên tục.

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 148 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)