Kỹ thuật −ơng nuôi cá con

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 64 - 84)

IV- Kỹ THUậT NI Cá AO

1. Kỹ thuật −ơng nuôi cá con

Trong khoảng 2 - 3 ngμy kể từ khi cá con chui ra khỏi vỏ trứng, chúng đ−ợc nuôi d−ỡng bằng khối noãn hoμng chứa đầy các chất dinh d−ỡng. Khi sử dụng hết khối noãn hoμng,

chúng bắt đầu biết tìm thức ăn ngoμi mơi tr−ờng xung quanh.

Trong giai đoạn còn nhỏ, cơ thể cá yếu, rất dễ bị các sinh vật địch hại tấn công, sức chịu đựng với những yếu tố môi tr−ờng bất lợi rất yếu. Do vậy, cần có những biện pháp kỹ thuật đặc biệt để bảo vệ cá con tránh khỏi những tác động xấu từ môi tr−ờng.

Ương cá con lμ q trình quản lý vμ chăm sóc đμn cá con từ khi chúng biết sử dụng thức ăn bắt ngoμi mơi tr−ờng đến khi chúng đủ kích th−ớc con giống để thả ni cá th−ơng phẩm.

Do đặc tính dinh d−ỡng vμ khả năng thích ứng với mơi tr−ờng sống của cá con khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển, ng−ời ta đã chia tuổi cá con thμnh ba giai đoạn phát triển lμ cá bột, cá h−ơng vμ cá giống. Cá bột lμ cá con mới nở, cá giống lμ cá đủ kích th−ớc thả ni cá th−ơng phẩm. Vì vậy, kỹ thuật −ơng cá con sẽ có hai giai đoạn: −ơng cá bột thμnh cá h−ơng vμ −ơng cá h−ơng thμnh cá giống. Việc phân chia quá trình −ơng cá con thμnh hai giai đoạn nh− trên thực chất lμ thay đổi các biện pháp chăm sóc vμ quản lý sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển của cá, nhằm nâng cao tỉ lệ sống vμ chất l−ợng cá thu hoạch.

trong ao lμ: nuôi cá rơ phi đơn tính, đánh tỉa cá lớn trong các ao nuôi cá rô phi thuần, thả cá dữ (nh− cá quả...)...

IV- Kỹ THUậT NI Cá AO

Ni cá ao lμ hình thức phổ biến nhất trong các hình thức ni cá n−ớc ngọt. Mơi tr−ờng ao thuận lợi cho tất cả các khâu kỹ thuật, từ nuôi vỗ cá bố mẹ, cho sinh sản, −ơng nuôi cá con vμ nuôi cá th−ơng phẩm. Trong khi đó, các loại hình mặt n−ớc khác nh− ruộng trũng, sông, suối, mặt n−ớc lớn... th−ờng chỉ đ−ợc áp dụng hạn hẹp để ni cá th−ơng phẩm. Trình độ kỹ thuật nuôi cá ao truyền thống của nhân dân ta đã đ−ợc l−u truyền từ nhiều đời nay vμ phát triển cao hơn nhờ các tiến bộ kỹ thuật mới. Nuôi cá ao n−ớc tĩnh bao gồm hai kỹ thuật chủ yếu lμ kỹ thuật −ơng nuôi cá con vμ kỹ thuật nuôi cá th−ơng phẩm.

1. Kỹ thuật −ơng nuôi cá con

Trong khoảng 2 - 3 ngμy kể từ khi cá con chui ra khỏi vỏ trứng, chúng đ−ợc ni d−ỡng bằng khối nỗn hoμng chứa đầy các chất dinh d−ỡng. Khi sử dụng hết khối noãn hoμng,

chúng bắt đầu biết tìm thức ăn ngoμi mơi tr−ờng xung quanh.

Trong giai đoạn còn nhỏ, cơ thể cá yếu, rất dễ bị các sinh vật địch hại tấn công, sức chịu đựng với những yếu tố mơi tr−ờng bất lợi rất yếu. Do vậy, cần có những biện pháp kỹ thuật đặc biệt để bảo vệ cá con tránh khỏi những tác động xấu từ môi tr−ờng.

Ương cá con lμ quá trình quản lý vμ chăm sóc đμn cá con từ khi chúng biết sử dụng thức ăn bắt ngoμi môi tr−ờng đến khi chúng đủ kích th−ớc con giống để thả ni cá th−ơng phẩm.

Do đặc tính dinh d−ỡng vμ khả năng thích ứng với môi tr−ờng sống của cá con khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển, ng−ời ta đã chia tuổi cá con thμnh ba giai đoạn phát triển lμ cá bột, cá h−ơng vμ cá giống. Cá bột lμ cá con mới nở, cá giống lμ cá đủ kích th−ớc thả ni cá th−ơng phẩm. Vì vậy, kỹ thuật −ơng cá con sẽ có hai giai đoạn: −ơng cá bột thμnh cá h−ơng vμ −ơng cá h−ơng thμnh cá giống. Việc phân chia quá trình −ơng cá con thμnh hai giai đoạn nh− trên thực chất lμ thay đổi các biện pháp chăm sóc vμ quản lý sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển của cá, nhằm nâng cao tỉ lệ sống vμ chất l−ợng cá thu hoạch.

Loμi cá Cá bột (cm) h−ơng (cm) Cá giống cấp I (cm) Cá giống cấp II (cm) Mè trắng 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 10 - 12 Mè hoa 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 10 - 12 Trắm cỏ 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 10 - 12 Chép 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 8 - 10 Trôi 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 8 - 10 Rô phi 0,5 - 0,7 1,2 - 2,5 4 - 7 Bảng 1: Cách phân định cá bột, cá h−ơng vμ cá giống 1.1. Ương cá bột thμnh cá h−ơng

Trong giai đoạn phát triển từ cá bột thμnh cá h−ơng, cơ thể cá phát triển ch−a hoμn chỉnh, một số cơ quan nh− vây, vẩy, bóng khí, cơ quan tiêu hóa... phát triển ch−a đầy đủ. Khả năng vận động trốn chạy kẻ thù vμ chống chịu với các biến động xấu của môi tr−ờng rất yếu. ở giai đoạn −ơng cá bột thμnh cá h−ơng, đa số các loμi cá có chung nguồn thức ăn lμ thực vật phù du vμ động vật phù du cỡ nhỏ. Sau giai đoạn nμy, tính ăn của các loμi cá bắt đầu có tính chất giống nh− cơ thể tr−ởng thμnh.

Ương cá bột thμnh cá h−ơng cần l−u ý các biện pháp kỹ thuật bảo vệ cá tránh các tác động của địch hại vμ môi tr−ờng, gây nuôi thức ăn tự nhiên vμ bổ sung thức ăn cho cá.

1.1.1. Chọn ao −ơng

Ngoμi những điều kiện cần có để lựa chọn một ao ni nh− đã trình bμy ở phần trên, ng−ời −ơng cá con cần chú ý một số yêu cầu kỹ thuật nhằm nâng cao tỉ lệ sống vμ tốc độ sinh tr−ởng của cá:

- Nguồn n−ớc:

Do sức đề kháng bệnh tật vμ chống chịu với môi tr−ờng của cá con rất yếu, vì vậy, ao −ơng phải có nguồn n−ớc sạch, khơng bị ơ nhiễm về mặt hóa học vμ khơng chứa các loại sinh vật có thể gây hại cho cá con.

Nhu cầu trao đổi chất của cá con rất lớn, đặc biệt nhu cầu không gian hoạt động của cá con ngμy cμng mở rộng, nên ao −ơng phải có nguồn n−ớc chủ động bơm thay n−ớc vμ bổ sung n−ớc trong các tr−ờng hợp: điều chỉnh mμu n−ớc ao, gia tăng l−ợng ơxy hịa tan, tăng thể tích n−ớc vμ khơng gian hoạt động của cá con.

- Chất đáy:

Chất đáy có khả năng tích trữ vμ bổ sung chất dinh d−ỡng cho ao, cũng có thể chất đáy

Loμi cá Cá bột (cm) h−ơng (cm) Cá giống cấp I (cm) Cá giống cấp II (cm) Mè trắng 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 10 - 12 Mè hoa 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 10 - 12 Trắm cỏ 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 10 - 12 Chép 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 8 - 10 Trôi 0,5 - 0,7 2,5 - 3 5 - 6 8 - 10 Rô phi 0,5 - 0,7 1,2 - 2,5 4 - 7 Bảng 1: Cách phân định cá bột, cá h−ơng vμ cá giống 1.1. Ương cá bột thμnh cá h−ơng

Trong giai đoạn phát triển từ cá bột thμnh cá h−ơng, cơ thể cá phát triển ch−a hoμn chỉnh, một số cơ quan nh− vây, vẩy, bóng khí, cơ quan tiêu hóa... phát triển ch−a đầy đủ. Khả năng vận động trốn chạy kẻ thù vμ chống chịu với các biến động xấu của môi tr−ờng rất yếu. ở giai đoạn −ơng cá bột thμnh cá h−ơng, đa số các loμi cá có chung nguồn thức ăn lμ thực vật phù du vμ động vật phù du cỡ nhỏ. Sau giai đoạn nμy, tính ăn của các loμi cá bắt đầu có tính chất giống nh− cơ thể tr−ởng thμnh.

Ương cá bột thμnh cá h−ơng cần l−u ý các biện pháp kỹ thuật bảo vệ cá tránh các tác động của địch hại vμ môi tr−ờng, gây nuôi thức ăn tự nhiên vμ bổ sung thức ăn cho cá.

1.1.1. Chọn ao −ơng

Ngoμi những điều kiện cần có để lựa chọn một ao ni nh− đã trình bμy ở phần trên, ng−ời −ơng cá con cần chú ý một số yêu cầu kỹ thuật nhằm nâng cao tỉ lệ sống vμ tốc độ sinh tr−ởng của cá:

- Nguồn n−ớc:

Do sức đề kháng bệnh tật vμ chống chịu với mơi tr−ờng của cá con rất yếu, vì vậy, ao −ơng phải có nguồn n−ớc sạch, khơng bị ơ nhiễm về mặt hóa học vμ khơng chứa các loại sinh vật có thể gây hại cho cá con.

Nhu cầu trao đổi chất của cá con rất lớn, đặc biệt nhu cầu không gian hoạt động của cá con ngμy cμng mở rộng, nên ao −ơng phải có nguồn n−ớc chủ động bơm thay n−ớc vμ bổ sung n−ớc trong các tr−ờng hợp: điều chỉnh mμu n−ớc ao, gia tăng l−ợng ơxy hịa tan, tăng thể tích n−ớc vμ khơng gian hoạt động của cá con.

- Chất đáy:

Chất đáy có khả năng tích trữ vμ bổ sung chất dinh d−ỡng cho ao, cũng có thể chất đáy

gây ô nhiễm cho môi tr−ờng ao −ơng. Do vậy, nên chọn các ao có chất đáy lμ đất bùn để −ơng cá con. Khơng nên chọn các ao có chất đáy nhiều cát, rất khó gây mμu n−ớc. Độ dμy của lớp bùn quá mỏng sẽ khó gây mμu, cá con thiếu thức ăn. Nếu bùn quá dμy thì ao −ơng dễ bị ơ nhiễm, nên chọn các ao có độ dμy bùn từ 15 - 25 cm.

- Diện tích:

Diện tích ao −ơng cá con chủ yếu liên quan đến khả năng quản lý môi tr−ờng vμ chăm sóc cá con. Ao quá rộng, ng−ời ni cá sẽ gặp khó khăn trong việc gây mμu n−ớc, quản lý địch hại, ao quá hẹp, cá con sẽ thiếu môi tr−ờng hoạt động, quy mô sản xuất manh mún. Đối với các ao −ơng cá, nên chọn những ao có diện tích từ 500 - 3.000 m2, tùy thuộc quy mơ sản xuất của mỗi hộ gia đình.

- Độ sâu:

Trong quá trình −ơng cá con, độ sâu thực tế của các ao −ơng chỉ cần 80 - 100 cm, tuy nhiên, ao −ơng cần có bờ cao, trong các điều kiện bất lợi nh− mật độ cao, mμu n−ớc quá đậm, cá nổi đầu hay trời nắng gắt lμm cho nhiệt độ n−ớc tăng cao, ao −ơng vẫn có thể nhận n−ớc bổ sung lên đến độ sâu 1 - 1,2 m.

- ánh sáng:

Thức ăn chủ yếu của cá con lμ sinh vật phù du, vì vậy, các ao −ơng nhất thiết phải có điều kiện thơng thống, đầy đủ ánh sáng để tảo n−ớc vμ động vật phù du phát triển. Khi chọn ao −ơng, nên chọn các ao không bị che khuất bởi các cơng trình xây dựng hay cây có tán rộng. Ng−ời nuôi cá cần phải phát quang các bờ bụi, tán cây che khuất ánh sáng của ao −ơng. Các ao −ơng xây dựng mới nên bố trí theo chiều đơng - tây để ao có điều kiện nhận đ−ợc nhiều ánh sáng nhất trong ngμy.

1.1.2. Chuẩn bị ao −ơng

Việc chuẩn bị ao để −ơng cá bột thμnh cá h−ơng cơ bản tuân theo các b−ớc kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi cá. Tuy nhiên, ng−ời −ơng nuôi cá cần phải chú ý hơn một số khâu kỹ thuật đặc biệt để bảo vệ vμ nâng cao tỉ lệ sống, sản l−ợng thu hoạch cá con.

- Tháo cạn n−ớc, bắt loại bỏ cá cũ, cá tạp vμ các loại sinh vật khác trong ao. Việc nμy cần phải lμm triệt để, vì các loại cá tạp vμ các loại sinh vật khác nh−: cá rô đồng, cá rơ phi, cá quả, nịng nọc ếch, nhái, rắn n−ớc... có thể bắt cá con lμm thức ăn.

- Gia cố bờ ao lμ việc lμm quan trọng nhằm ngăn chặn các dòng n−ớc rò rỉ vμo ao hoặc từ

gây ô nhiễm cho môi tr−ờng ao −ơng. Do vậy, nên chọn các ao có chất đáy lμ đất bùn để −ơng cá con. Không nên chọn các ao có chất đáy nhiều cát, rất khó gây mμu n−ớc. Độ dμy của lớp bùn quá mỏng sẽ khó gây mμu, cá con thiếu thức ăn. Nếu bùn quá dμy thì ao −ơng dễ bị ơ nhiễm, nên chọn các ao có độ dμy bùn từ 15 - 25 cm.

- Diện tích:

Diện tích ao −ơng cá con chủ yếu liên quan đến khả năng quản lý môi tr−ờng vμ chăm sóc cá con. Ao quá rộng, ng−ời ni cá sẽ gặp khó khăn trong việc gây mμu n−ớc, quản lý địch hại, ao quá hẹp, cá con sẽ thiếu môi tr−ờng hoạt động, quy mô sản xuất manh mún. Đối với các ao −ơng cá, nên chọn những ao có diện tích từ 500 - 3.000 m2, tùy thuộc quy mô sản xuất của mỗi hộ gia đình.

- Độ sâu:

Trong quá trình −ơng cá con, độ sâu thực tế của các ao −ơng chỉ cần 80 - 100 cm, tuy nhiên, ao −ơng cần có bờ cao, trong các điều kiện bất lợi nh− mật độ cao, mμu n−ớc quá đậm, cá nổi đầu hay trời nắng gắt lμm cho nhiệt độ n−ớc tăng cao, ao −ơng vẫn có thể nhận n−ớc bổ sung lên đến độ sâu 1 - 1,2 m.

- ánh sáng:

Thức ăn chủ yếu của cá con lμ sinh vật phù du, vì vậy, các ao −ơng nhất thiết phải có điều kiện thơng thống, đầy đủ ánh sáng để tảo n−ớc vμ động vật phù du phát triển. Khi chọn ao −ơng, nên chọn các ao không bị che khuất bởi các cơng trình xây dựng hay cây có tán rộng. Ng−ời ni cá cần phải phát quang các bờ bụi, tán cây che khuất ánh sáng của ao −ơng. Các ao −ơng xây dựng mới nên bố trí theo chiều đơng - tây để ao có điều kiện nhận đ−ợc nhiều ánh sáng nhất trong ngμy.

1.1.2. Chuẩn bị ao −ơng

Việc chuẩn bị ao để −ơng cá bột thμnh cá h−ơng cơ bản tuân theo các b−ớc kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi cá. Tuy nhiên, ng−ời −ơng nuôi cá cần phải chú ý hơn một số khâu kỹ thuật đặc biệt để bảo vệ vμ nâng cao tỉ lệ sống, sản l−ợng thu hoạch cá con.

- Tháo cạn n−ớc, bắt loại bỏ cá cũ, cá tạp vμ các loại sinh vật khác trong ao. Việc nμy cần phải lμm triệt để, vì các loại cá tạp vμ các loại sinh vật khác nh−: cá rơ đồng, cá rơ phi, cá quả, nịng nọc ếch, nhái, rắn n−ớc... có thể bắt cá con lμm thức ăn.

- Gia cố bờ ao lμ việc lμm quan trọng nhằm ngăn chặn các dòng n−ớc rò rỉ vμo ao hoặc từ

ao ra ngoμi. Các dòng n−ớc rị rỉ nμy sẽ lμ lối thốt của đμn cá con ra khỏi ao hoặc lμ đ−ờng xâm nhập của các sinh vật có hại vμo ao −ơng.

- Khử trùng đáy ao: Dùng vôi bột để tiêu diệt ấu trùng vμ cơ thể tr−ởng thμnh của những loμi cá tạp cịn sót lại trong ao. L−ợng vơi bột dùng để khử trùng vμ diệt tạp đáy ao lμ 10 - 15 kg vôi bột/100 m2 đáy ao.

- Phơi đáy: Các ao −ơng sau khi đã khử trùng vμ diệt tạp cần phải đ−ợc phơi đáy. Tác dụng của việc phơi đáy ao −ơng cá lμ tiêu diệt nốt các sinh vật thủy sinh vμ ấu trùng của chúng còn tồn tại trong ao. Mặt khác, quá trình phơi ao sẽ lμm cho lớp bùn đáy ao trở nên xốp, tăng c−ờng quá trình phân hủy các chất hữu cơ ở đáy bùn, dễ dμng cho việc gây mμu n−ớc.

- Bón lót: Đối với các ao −ơng cá con, bón lót lμ khâu kỹ thuật khơng thể thiếu. Có thể sử dụng phân chuồng hoặc phân xanh bón lót cho ao tr−ớc khi lấy n−ớc vμo. L−ợng phân bón lót cho ao −ơng cá: Phân chuồng: 30 - 50 kg/100 m2

đáy hoặc phân xanh: 50 - 60 kg/100 m2, hoặc phân vô cơ 2 - 3 kg/100 m2, chia ra theo tỉ lệ bón phân đạm vμ phân lân lμ 2 : 1.

- Lấy n−ớc vμo ao: Chỉ lấy n−ớc vμo ao tr−ớc khi thả cá bột 3 - 5 ngμy, khi lấy n−ớc

vμo ao cần phải lọc các sinh vật địch hại, lần đầu lấy n−ớc chỉ cần l−ợng n−ớc đạt đến độ sâu 40 - 60 cm, sau khi n−ớc đã lên mμu mới

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 64 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)