TRONG RUộNG CấY LúA NƯớC
Việc sống chung giữa cá vμ lúa trong ruộng khơng có quan hệ cạnh tranh nhau về thức ăn, ng−ợc lại, chúng có sự bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau.
- Ruộng lúa cung cấp thức ăn cho cá: các loại cỏ dại, rơm rạ mục, thóc rụng, hạt cỏ, sâu
bọ, các loại động vật sống trong ruộng lúa... đều có thể lμ thức ăn cho các loμi cá. Nhờ các loại thức ăn tự nhiên của cá trong ruộng lúa, ng−ời nuôi đã tiết kiệm đ−ợc chi phí mua thức ăn cho cá.
- Con cá cải tạo điều kiện sống cho cây lúa: các loại chất thải của cá tích tụ có tác dụng nh− một phần phân bón lμm tăng độ mùn, xốp cho ruộng lúa. Cá th−ờng xuyên kiếm thức ăn bằng cách sục bùn, lμm cho ruộng lúa thống khí, tạo điều kiện cho rễ lúa hơ hấp mạnh. Cá sử dụng các loại sâu bọ, côn trùng lμm giảm địch hại cho ruộng lúa.
Nuôi cá kết hợp trong ruộng lúa lμm cho ng−ời lao động giảm đ−ợc chi phí nhân cơng lμm cỏ, sục bùn, giảm chi phí thuốc trừ sâu, giảm chi phí thức ăn ni cá. Nguồn thu nhập trên diện tích cấy lúa đ−ợc tăng lên do có thêm thu nhập từ cá.
Ni cá ruộng lμ hình thức canh tác đơn giản, tạo ra nguồn thực phẩm giμu đạm nh−ng có giá thμnh hạ, giúp đơng đảo ng−ời dân có thể áp dụng. Mặt khác, ni cá ruộng góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh cho ng−ời lao động do việc giảm sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, giảm các loại động vật trung gian truyền bệnh trong ruộng lúa...
Ch−ơng II
Kỹ THUậT NUÔI Cá RUộNG
Nghề nuôi cá ruộng ra đời ở ấn Độ, sau đó đ−ợc lan sang các n−ớc Đơng á, Trung Quốc vμ Việt Nam. Nghề nμy bắt nguồn từ việc ng−ời ta phát hiện ra ruộng cấy lúa n−ớc cũng lμ môi tr−ờng tốt cho cá sống vμ phát triển. Ng−ời ta đã tận dụng những khoảng thời gian trên ruộng có n−ớc để ni cá vμ nghiên cứu bổ sung hoμn thiện dần kỹ thuật nuôi cá ruộng.
I- LợI íCH Từ VIệC NI Cá TRONG RUộNG CấY LúA NƯớC TRONG RUộNG CấY LúA NƯớC
Việc sống chung giữa cá vμ lúa trong ruộng khơng có quan hệ cạnh tranh nhau về thức ăn, ng−ợc lại, chúng có sự bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau.
- Ruộng lúa cung cấp thức ăn cho cá: các loại cỏ dại, rơm rạ mục, thóc rụng, hạt cỏ, sâu
bọ, các loại động vật sống trong ruộng lúa... đều có thể lμ thức ăn cho các loμi cá. Nhờ các loại thức ăn tự nhiên của cá trong ruộng lúa, ng−ời ni đã tiết kiệm đ−ợc chi phí mua thức ăn cho cá.
- Con cá cải tạo điều kiện sống cho cây lúa: các loại chất thải của cá tích tụ có tác dụng nh− một phần phân bón lμm tăng độ mùn, xốp cho ruộng lúa. Cá th−ờng xuyên kiếm thức ăn bằng cách sục bùn, lμm cho ruộng lúa thống khí, tạo điều kiện cho rễ lúa hô hấp mạnh. Cá sử dụng các loại sâu bọ, côn trùng lμm giảm địch hại cho ruộng lúa.
Nuôi cá kết hợp trong ruộng lúa lμm cho ng−ời lao động giảm đ−ợc chi phí nhân cơng lμm cỏ, sục bùn, giảm chi phí thuốc trừ sâu, giảm chi phí thức ăn ni cá. Nguồn thu nhập trên diện tích cấy lúa đ−ợc tăng lên do có thêm thu nhập từ cá.
Ni cá ruộng lμ hình thức canh tác đơn giản, tạo ra nguồn thực phẩm giμu đạm nh−ng có giá thμnh hạ, giúp đơng đảo ng−ời dân có thể áp dụng. Mặt khác, ni cá ruộng góp phần cải thiện điều kiện vệ sinh cho ng−ời lao động do việc giảm sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, giảm các loại động vật trung gian truyền bệnh trong ruộng lúa...