Phòng bệnh lμ tổng hợp các biện pháp kỹ thuật nhằm mục đích giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cho cá. Bệnh cá xuất hiện lμ do sự tồn tại đồng thời của ba điều kiện: Sức đề kháng của cá yếu, mơi tr−ờng bị ơ nhiễm vμ có mầm bệnh tấn cơng. Thiếu một trong ba điều kiện nμy thì cá khơng bị bệnh. Do vậy, trong q trình ni cá, việc quản lý vμ chăm sóc cá phải loại trừ đ−ợc ít nhất một trong ba điều kiện nμy. Ph−ơng pháp tổng hợp phòng bệnh
cho cá có ba nguyên tắc, đồng thời lμ những yêu cầu cơ bản:
- Lμm cho môi tr−ờng n−ớc trong sạch, phù hợp với đặc tính sinh học của cá vμ khơng bị ơ nhiễm.
- Ngăn ngừa vμ loại trừ các tác nhân gây bệnh, các sinh vật hại cá ra khỏi môi tr−ờng ao nuôi.
- Tăng c−ờng sức đề kháng của cơ thể cá nuôi. Nắm đ−ợc những nguyên tắc trên, ng−ời nuôi cá phải thực hiện ph−ơng pháp tổng hợp phòng bệnh cho cá th−ờng xuyên liên tục trong suốt chu kỳ nuôi.
1. Cải tạo môi tr−ờng
Nếu trong q trình ni cá khơng có các biện pháp kỹ thuật cải tạo thì mơi tr−ờng ni cá sẽ bị ô nhiễm do thức ăn, phân bón d− thừa vμ chất thải của cá. Các môi tr−ờng n−ớc chảy vμ mặt n−ớc lớn cịn có thể chịu ảnh h−ởng do nguồn n−ớc ô nhiễm từ nơi khác mang lại. Ng−ời nuôi cá phải dựa trên những hiểu biết cơ bản về môi tr−ờng n−ớc vμ đặc điểm sinh học của các loμi cá nuôi để thực hiện các biện pháp kỹ thuật cụ thể cải thiện điều kiện sống cho cá, áp dụng đầy đủ vμ
- Khó cách ly hoặc loại bỏ những cá thể bị bệnh.
- Không thể xử lý bệnh cho riêng từng cá thể mμ phòng trị bệnh phải tiến hμnh với toμn bộ cá trong ao nên rất tốn kém.
- Cá bị bệnh th−ờng kém ăn hoặc không ăn, do vậy, tỉ lệ thuốc vμo đ−ợc cơ thể cá qua đ−ờng thức ăn rất ít, hiệu quả sử dụng thuốc th−ờng khơng cao.
Chính vì mức độ nguy hiểm của bệnh tật đối với hiệu quả kinh tế của ao nuôi vμ những khó khăn khi phải xử lý bệnh cá, ng−ời ni cá cần quán triệt ph−ơng châm "phòng bệnh hơn trị bệnh".