Xây dựng đăng nuôi cá

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 124 - 126)

III- XÂY DựNG ĐĂNG NUÔI Cá

3. Xây dựng đăng nuôi cá

- Đóng cọc chính bằng tre theo chu vi giới hạn vùng ni cá. Cọc chính đ−ợc chơn sâu trong bùn khoảng 1 m, cách nhau 1,5 - 2 m, nếu nh− thủy vực ít sóng có thể cách nhau 3 - 4 m vμ cao hơn mực n−ớc cao nhất trong năm lμ 0,5 m.

- Cứ hai cọc chính liền nhau đ−ợc liên kết bằng các thanh liên kết ở chân cọc vμ đỉnh cọc. Các thanh liên kết nμy đ−ợc buộc bằng dây vμ lμm cho các cọc chính vững chắc thêm.

- Phía ngoμi mỗi cọc chính, đóng các cọc phụ, nghiêng 45o so với mặt bùn vμ ngả vμo đỡ cọc chính. Chúng có tác dụng chủ yếu để lμm vững chắc thêm các cọc chính.

- Căng l−ới cố định theo các cọc chính tạo thμnh l−ợt đăng ngăn diện tích ni cá với mơi tr−ờng bên ngoμi. Th−ờng lμm hai lớp l−ới để đề phịng cá thốt ra ngoμi. Khoảng cách giữa lớp l−ới trong vμ lớp l−ới ngoμi lμ 3 - 4 cm. Lớp l−ới trong lμ l−ới PE (3 x 4), cỡ mắt l−ới 2 cm. Lớp l−ới ngoμi cũng đ−ợc lμm từ nhựa PE (3 x 3 hoặc 2 x 3), cỡ mắt l−ới lμ 2,5 cm. Chiều cao vμ chiều rộng của l−ới nên lμm lớn hơn 5 - 10% vì l−ới sẽ bị trùng theo dịng n−ớc vμ sóng. Khi cố định l−ới vμo các cọc chính thì theo cơng

2.3. Hình dạng đăng cá

Dạng đăng hình trịn hoặc hình elíp đều thích hợp. Dạng đăng nμy khơng chỉ có −u điểm chịu đựng sóng to gió lớn, nó cịn ngăn ngừa việc cá bơi ng−ợc dịng n−ớc vμo một bên hoặc vμo góc đăng vμ tránh rong rêu tích tụ.

Dạng đăng phổ biến cũng có thể lμ hình vng hoặc hình chữ nhật. Nh−ng các góc phải lμm hình vịng cung để ngăn ngừa cá chép vμ các loμi cá khác sống ở tầng n−ớc thấp tập trung đμo hố ở góc đăng, hạn chế đến mức tối đa cá thoát ra ngoμi.

2.4. Cỡ mắt l−ới

Cỡ mắt l−ới tùy thuộc vμo loμi cá nuôi, cỡ cá giống, hình dạng vμ đặc điểm sinh thái của cá giống sẽ thả. Có thể tham khảo mối quan hệ giữa cỡ mắt l−ới vμ cỡ cá giống nh− sau:

Cỡ mắt l−ới (cm) Cỡ cá giống (cm) 1,2 4,5 1,3 5,0 1,4 5,7 1,5 6,0 1,6 6,3 2,0 8,3 2,5 10 3,0 11,7 3,5 13,3

3. Xây dựng đăng ni cá

- Đóng cọc chính bằng tre theo chu vi giới hạn vùng ni cá. Cọc chính đ−ợc chơn sâu trong bùn khoảng 1 m, cách nhau 1,5 - 2 m, nếu nh− thủy vực ít sóng có thể cách nhau 3 - 4 m vμ cao hơn mực n−ớc cao nhất trong năm lμ 0,5 m.

- Cứ hai cọc chính liền nhau đ−ợc liên kết bằng các thanh liên kết ở chân cọc vμ đỉnh cọc. Các thanh liên kết nμy đ−ợc buộc bằng dây vμ lμm cho các cọc chính vững chắc thêm.

- Phía ngoμi mỗi cọc chính, đóng các cọc phụ, nghiêng 45o so với mặt bùn vμ ngả vμo đỡ cọc chính. Chúng có tác dụng chủ yếu để lμm vững chắc thêm các cọc chính.

- Căng l−ới cố định theo các cọc chính tạo thμnh l−ợt đăng ngăn diện tích ni cá với mơi tr−ờng bên ngoμi. Th−ờng lμm hai lớp l−ới để đề phịng cá thốt ra ngoμi. Khoảng cách giữa lớp l−ới trong vμ lớp l−ới ngoμi lμ 3 - 4 cm. Lớp l−ới trong lμ l−ới PE (3 x 4), cỡ mắt l−ới 2 cm. Lớp l−ới ngoμi cũng đ−ợc lμm từ nhựa PE (3 x 3 hoặc 2 x 3), cỡ mắt l−ới lμ 2,5 cm. Chiều cao vμ chiều rộng của l−ới nên lμm lớn hơn 5 - 10% vì l−ới sẽ bị trùng theo dịng n−ớc vμ sóng. Khi cố định l−ới vμo các cọc chính thì theo cơng

thức sau: chiều dμi l−ới/khoảng cách giữa 2 cột = 1/0,6 - 1/0,65; chiều cao l−ới/mực n−ớc = 1/0,74 - 1/0,77.

- Lμm các túi hình ống dμi bằng l−ới PE (cỡ mắt l−ới 2,5 cm, rộng 12cm, trong nhồi đầy đá, sỏi, cuội) có đ−ờng kính khoảng 10cm, khối l−ợng của túi đá khoảng 5 kg/m chiều dμi. Các túi chứa đá dùng để chèn cố định chân l−ới sâu vμo trong bùn, tránh cá rúc bùn, chui qua chân l−ới thoát ra ngoμi.

- Để bảo vệ khu vực đăng cá, các cọc bảo vệ đ−ợc cắm thμnh hμng bên ngoμi đăng cá. Các cọc nμy lại đ−ợc nối với nhau bằng dây xích sắt có ngạnh, hoặc bằng các thanh tre ở độ cao 30 - 50 cm phía trên mặt n−ớc, hệ thống nμy để tránh tμu, thuyền đi vμo gần khu vực đăng cá.

IV- THả GIốNG

Một phần của tài liệu Hướng Dẫn Kỹ Thuật Nuôi Cá Nước Ngọt (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)